Câu 1 Tâm giác ABC có số đo góc B lần lượt là 50° ,70°
a) Tính số đo góc A
b) các tia phân giác 2 góc B ,C cắt nhau tại I .Tính số đo góc BIC?
Giải giùm mình vs ạ ! Cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = \(\dfrac{1+2+2^2+...+2^{2004}}{1+2^5+2^{10}+...+2^{2000}}\)
Đặt B = 1 + 2 + 22 + ... + 22004
2B = 2 + 22 + 23 + ...+ 22005
2B - B = (2 + 22 + 23 + ... + 22005) - (1 + 2 + 22 + .. + 22004)
B = 2 + 22 + 23 + ... + 22005 - 1 - 2 - 22 - ... - 22004
B = (2 - 2) + (22 - 22) + (23 - 23) + ... (22004 - 22004) + (22005 - 1)
B = 22005 - 1
Đặt C = 1 + 25 + 210 + ... + 22000
25C = 25 + 210 + 215 + ... + 22005
32C - C = (25 + 210 + 215 + ... + 22005) - (1 + 25 + 210 +... +22000)
31C = 25 + 210 + 215 + ... + 22005 - 1 - 25 - 210 - ... - 22000
31C =(25 - 25) + (210 - 210) +...+ (22000 - 22000) + (22005 - 1)
31C = 22005 - 1
C = \(\dfrac{2^{2005}-1}{31}\)
A = \(\dfrac{B}{C}\) = \(\dfrac{2^{2005}-1}{\dfrac{2^{2005}-1}{31}}\)
A = ( \(2^{2005}-1\)) x \(\dfrac{31}{2^{2005}-1}\)
A = 31
Ta có \(\widehat{CDE}\) = \(\widehat{DCB}\) = 700 (hai góc so le trong)
\(\widehat{DCY}\) + \(\widehat{BCD}\) = 1800 (hai góc kề bù)
⇒ \(\widehat{BCD}\) = 1800 - 700 = 1100
\(\widehat{DCE}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{DCy}\) (CE là phân giác góc\(\widehat{DCy}\))
\(\widehat{DCE}\) = 1100 x \(\dfrac{1}{2}\) = 550
\(\widehat{DEC}\) + \(\widehat{EDC}\) + \(\widehat{DCE}\) = 1800
\(\widehat{DEC}\) = 1800 - 550 - 700
\(\widehat{DEC}\) = 550
⇒ \(\widehat{DEC}\) = \(\widehat{DCE}\) = 550
⇒ \(\Delta\) DCE cân tại D ⇒DC = DE
`#3107.101107`
\(\left(\dfrac{2}{3}\right)^x+\left(\dfrac{2}{3}\right)^{x+2}=\dfrac{104}{243}?\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{2}{3}\right)^x+\left(\dfrac{2}{3}\right)^x\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{104}{243}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{2}{3}\right)^x\cdot\left(1+\dfrac{2^2}{3^2}\right)=\dfrac{104}{243}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{2}{3}\right)^x\cdot\left(1+\dfrac{4}{9}\right)=\dfrac{104}{243}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{2}{3}\right)^x\cdot\dfrac{13}{9}=\dfrac{104}{243}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=\dfrac{104}{243}\div\dfrac{13}{9}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=\dfrac{8}{27}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=\dfrac{2^3}{3^3}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=\left(\dfrac{2}{3}\right)^3\)
\(\Rightarrow x=3\)
Vậy, `x = 3.`
a) Xét tam giác AMC và tam giác EMB có:
\(BM=MC\)(do M là trung điểm của BC)
\(\widehat{AMC}=\widehat{EMB}\) (2 góc đối đỉnh)
\(AM=ME\left(gt\right)\)
Nên tam giác AMC = tam giác EMB (c.g.c)(đpcm)
b) CMTT ý a ta có tam giác AMB = tam giác EMC (c.g.c)
=> \(\widehat{ABM}=\widehat{ECM}\)(2 góc tương ứng)
mà hai góc ở vị trí so le trong của AB và CE
=> AB//CE(đpcm)
c) Xét tam giác AIM và tam giác EKM có:
\(AM=EM\left(gt\right)\)
\(\widehat{MAI}=\widehat{MEK}\)(do tam giác AMC = tam giác EMB)
\(AI=EK\left(gt\right)\)
Nên tam giác AIM = tam giác EKM (c.g.c)
=> \(\widehat{AMI}=\widehat{EMK}\)
Ta có \(\widehat{AMI}+\widehat{IME}=180^o\)(hai góc kề bù)
Mà \(\widehat{AMI}=\widehat{EMK}\left(cmt\right)\)
=> \(\widehat{IME}+\widehat{EMK}=180^o\)
=> \(\widehat{IMK}=180^o\)
=> Ba điểm IMK thẳng hàng (đpcm)
ta có 202220=(20222)10=408848410
Vì 4088484 < 20222022 nên 408848410<2022202210
Vậy 202220<2022202210
Rất dễ nhận thấy là 20222022 lớn hơn 2022 rất nhiều lần
\(\Rightarrow\)\(2022^{20}< 20222022^{10}\)
Ta có: \(x:y=2:3\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và \(x-y=4\), ta được:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x-y}{2-3}=\dfrac{4}{-1}=-4\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\cdot2=-8\\y=-4\cdot3=-12\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=-8;y=-12\).
Đề thiếu, em bổ sung đề lại
hình như đề thiếu bạn ạ
mong bạn bổ sung lại đề