Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB<AC. Kẻ các đường cao AD,BE,CF đồng quy tại H
a, C/m tam giác AFH đồng dạng với tam giác ADB
b,C/m tam giác AFD đong dạng với tam giác AHB
c, C/m DA là tia phân giác của góc FDE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4: Xét ΔMDC có AB//DC
nên \(\dfrac{MA}{AD}=\dfrac{MB}{BC}\)
mà AD=BC
nên MA=MB
Xét ΔADC và ΔBCD có
AD=BC
CD chung
AC=BD
Do đó: ΔADC=ΔBCD
=>\(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)
=>\(\widehat{EDC}=\widehat{ECD}\)
=>ED=EC
=>E nằm trên đường trung trực của DC(2)
Ta có: MA+AD=MD
MB+BC=MC
mà MA=MB và AD=BC
nên MC=MD
=>M nằm trên đường trung trực của CD(1)
Từ (1),(2) suy ra ME là đường trung trực của CD
=>ME đi qua trung điểm của CD
2: MNPQ là hình thang cân
=>\(\widehat{MNP}=\widehat{NMQ}\)
=>\(\widehat{QMN}=40^0\)
Ta có: MN//PQ
=>\(\widehat{MNP}+\widehat{NPQ}=180^0\)
=>\(\widehat{NPQ}=180^0-40^0=140^0\)
MNPQ là hình thang cân
=>\(\widehat{Q}=\widehat{NPQ}=140^0\)
Tổng của 2 chị em cách đây 4 năm trước là:
\(36-4\times2=28\) (tuổi)
Tuổi của em cách đây 4 năm trước là:
\(\left(28-8\right):2=10\)(tuổi)
Hiện nay em là:
\(10+4=14\) (tuổi)
Đáp số: \(14\) tuổi
a: Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
BD=CE
Do đó: ΔABD=ΔACE
b: ΔABD=ΔACE
=>AD=AE: \(\widehat{BAD}=\widehat{CAE}\)
Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKE vuông tại K có
AD=AE
\(\widehat{HAD}=\widehat{KAE}\)
Do đó: ΔAHD=ΔAKE
=>HD=KE
c: ΔAHD=ΔAKE
=>AH=AK
Xét ΔABC có \(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AK}{AC}\)
nên HK//BC
Sửa đề: EM=MA
Xét ΔMAB và ΔMEC có
MA=ME
\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MC
Do đó: ΔMAB=ΔMEC
=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MEC}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AB//EC
A = 12 x 12 x 12 x 12 - 16 x 26 x ... x 96
A = \(\overline{...6}\) - \(\overline{..6}\)
A = \(\overline{..0}\)
Mỗi ngày 5 người dùng hết số gạo là:
21 : 7= 3( kg)
Mỗi ngày một người dùng hết số gạo là:
3 : 5 = 0,6(kg)
Vậy 7 người trong 30 ngày dùng hết số gạo là:
0,6 x 7 x 30= 126 ( kg)
Đ/s :126 kg.
\(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{20.100\%}{20+x}=10\%\Rightarrow x=180\left(g\right)\)
a: Xét ΔAFH vuông tại F và ΔADB vuông tại D có
\(\widehat{FAH}\) chung
DO đó: ΔAFH~ΔADB
b: ΔAFH~ΔADB
=>\(\dfrac{AF}{AD}=\dfrac{AH}{AB}\)
=>\(\dfrac{AF}{AH}=\dfrac{AD}{AB}\)
Xét ΔAFD và ΔAHB có
\(\dfrac{AF}{AH}=\dfrac{AD}{AB}\)
\(\widehat{FAD}\) chung
Do đó: ΔAFD~ΔAHB
c: ΔAFD~ΔAHB
=>\(\widehat{ADF}=\widehat{ABH}\)
=>\(\widehat{ADF}=\widehat{ACH}\)
Xét ΔAEH vuông tại E và ΔADC vuông tại D có
\(\widehat{EAH}\) chung
DO đó: ΔAEH~ΔADC
=>\(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{AH}{AC}\)
=>\(\dfrac{AE}{AH}=\dfrac{AD}{AC}\)
Xét ΔAED và ΔAHC có
\(\dfrac{AE}{AH}=\dfrac{AD}{AC}\)
\(\widehat{EAD}\) chung
Do đó: ΔAED~ΔAHC
=>\(\widehat{ADE}=\widehat{ACH}\)
=>\(\widehat{FDA}=\widehat{EDA}\)
=>DA là phân giác của góc FDE