Ngữ văn lớp 7 viết bài văn nghị luận về câu tục ngữ " Có công mài sắt có ngày nên kim"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO
*Kẻ đường viền ô và khung bao quanh:
- Chọn vùng dữ liệu muốn kẻ đường viên ô, kẻ khung và chọn Format Cells
- Trong cửa số Format Cells chọn Border, thiết lập các thông số kẻ đường viền, kẻ khung
*In trang tính:
Bước 1. Đánh dấu vùng dữ liệu muốn in.
Bước 2. Thực hiện lệnh File/Print.
Bước 3. Sau khi thiết lập xong thông số in, nháy chuột biểu tượng Print để in.
3) (2x + 3)(x + 1)
= 2x(x + 1) + 3(x + 1)
= 2x² + 2x + 3x + 3
= 2x² + 5x + 3
4) (5x - 2)(x² - 3x + 1)
= 5x(x² - 3x + 1) - 2(x² - 3x + 1)
= 5x³ - 15x² + 5x - 2x² + 6x - 2
= 5x³ - 17x² + 11x - 2
Bài 5:
a: Xét ΔABC có
BD,CE là các đường cao
BD cắt CE tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔABC
=>AH\(\perp\)BC
b: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên AH là đường trung trực của BC(1)
=>HB=HC
=>ΔHBC cân tại H
c: Ta có: HB=HC
mà HC>HD(ΔHDC vuông tại D)
nên HB>HD
d: \(HN=NB=\dfrac{HB}{2}\)
\(HM=MC=\dfrac{HC}{2}\)
mà HB=HC
nên HN=NB=HM=MC
Xét ΔNBC và ΔMCB có
NB=MC
\(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)
BC chung
Do đó: ΔNBC=ΔMCB
=>\(\widehat{NCB}=\widehat{MBC}\)
=>\(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)
=>IB=IC
=>I nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1),(2) suy ra A,H,I thẳng hàng
Bài 6:
a: Xét ΔABD và ΔAED có
AB=AE
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAED
=>DB=DE
=>D nằm trên đường trung trực của BE(1)
ta có: AB=AE
=>A nằm trên đường trung trực của BE(2)
Từ (1),(2) suy ra AD là đường trung trực của BE
=>AD\(\perp\)BE
b: ta có: ΔABD=ΔAED
=>\(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)
mà \(\widehat{ABD}+\widehat{DBF}=180^0\)(hai góc kề bù)
và \(\widehat{AED}+\widehat{CED}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)
Xét ΔDBF và ΔDEC có
\(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)
DB=DE
\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔDBF=ΔDEC
c: ΔDBF=ΔDEC
=>DF=DC
=>D nằm trên đường trung trực của CF(3)
Ta có: ΔDBF=ΔDEC
=>BF=EC
Ta có: AB+BF=AF
AE+EC=AC
mà AB=AE và BF=EC
nên AF=AC
=>A nằm trên đường trung trực của CF(4)
Từ (3),(4) suy ra AD là đường trung trực của CF
=>AD\(\perp\)CF tại H và H là trung điểm của CF
Xét ΔDFC có
DH,CG là các đường trung tuyến
DH cắt CG tại I
Do đó; I là trọng tâm của ΔDFC
=>DI=2IH
Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có những biểu hiện dưới đây:
- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).
- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.
- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.
=> Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển một cách thịnh vượng.
Nêu tình hình kinh tế thời Lê Sơ:
- Nông nghiệp: Vua Lê đã tiến hành nhiều biện pháp để khôi phục và phát triển nông nghiệp. Cụ thể, ông đã cho quân lính về quê sản xuất, kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng, đặt ra các chức quan lo sản xuất nông nghiệp như Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ, và thực hiện phép quân điền. Nhờ những biện pháp này, sản xuất nông nghiệp đã được phục hồi và phát triển, cải thiện đời sống của nhân dân.
- Thủ công nghiệp: Thời Lê Sơ đã chứng kiến sự phát triển của nhiều ngành nghề thủ công truyền thống ở làng xã và kinh đô Thăng Long. Các xưởng thủ công nhà nước, gọi là cục Bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền. Nghề khai mỏ cũng được đẩy mạnh.
- Thương nghiệp: Thương nghiệp trong nước được khuyến khích thông qua việc lập chợ, họp chợ. Ngoại thương, dù được duy trì, nhưng lại bị kiểm soát chặt chẽ.
Nhìn chung, kinh tế thời Lê Sơ đã ổn định và phát triển hưng thịnh.
Hình bạn tự vẽ nhé, mình lười.
a, Xét tam giác DBC và tam giác ECB:
BDC=CEB=90 độ (CE vuông góc với AB, BD vuông góc với AC)
BC chung
DCB=EBC(tam giác ABC cân tại A)
Suy ra : tam giác DBC =tam giác ECB(cạnh huyền- góc nhọn kề)
Suy ra: DC = EB ( 2 cạnh tương ứng )
Mà tam giác ABC cân tại A
Suy ra: AB=AC
AE+EB=AB
AD+DC=AC
Suy ra: AE=AD
b, Vì AE=AD(cmt)
Suy ra:A thuộc trunh trực ED
Xét tam giác AEH và tam giác ADH:
AH chung
AE=AD(cmt)
AEH=ADH=90 độ(CE vuông góc AB,BD vuông góc AC)
Suy ra tam giác AEH = tam giác ADH(cạnh huyền- cạnh góc vuông)
SUY RA:EH=DH( 2 cạnh tương ứng)
Suy ra :H thuộc trung trực ED
Suy ra: AH là đg trung trực ED
a: Xét ΔABD và ΔACD có
AB=AC
\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔACD
b: ΔABD=ΔACD
=>BD=CD
mà BD<BH(ΔBDH vuông tại D)
nên CD<BH
mà AB=AC
nên AB+BH>AC+CD
c: ΔADB=ΔADC
=>\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)
mà \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AD\(\perp\)BC
Xét ΔABC có
BE,CK,AD là các đường cao
Do đó: BE,CK,AD đồng quy
a: AB là đường trung trực của DH
=>AD=AH và BD=BH; AB\(\perp\)DH tại trung điểm của DH
Ta có: AC là đường trung trực của HE
=>AH=AE; CH=CE; AC là phân giác của góc HAE
Ta có: AD=AH
AH=AE
Do đó: AD=AE
=>ΔADE cân tại A
b: Ta có: AB\(\perp\)HD tại trung điểm của HD
=>M là trung điểm của HD
Xét ΔIMH vuông tại M và ΔIMD vuông tại M có
IM chung
MH=MD
Do đó: ΔIMH=ΔIMD