K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3

\(\dfrac{-5}{6}-x=\dfrac{7}{12}+\dfrac{-1}{3}\)

\(\dfrac{-5}{6}-x=\dfrac{1}{4}\)

          \(x=\dfrac{-5}{6}-\dfrac{1}{4}\)

         \(x=\dfrac{-13}{12}\)

Vậy \(x=\dfrac{-13}{12}\)

29 tháng 3

-5/6 - x = 7/12 + -4 / 12

-5/6 - x = 1/4

         x = -5/6 - 1/4

         x = -13/12

29 tháng 3

\(60\%x+\dfrac{2}{3}x=-76\\\dfrac{3}{5}x+\dfrac{2}{3}x =-76\\ x\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{3}\right)=-76\\ x.\dfrac{3.3+2.5}{5.3}=-76\\ \dfrac{19}{15}x=-76\\ x=-76:\dfrac{19}{15}=-60\)

29 tháng 3

60% x + 2/3 x = -76

3/5 x + 2/3 x = -76

19/15 x = -76

x = -76 : 19/15

x = -60

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 3

Bạn xem lại xem biểu thức A đã viết đúng chưa vậy?

29 tháng 3

Gọi \(a,b,c\) là ba số cần tìm.
Theo đề bài ta có:
\(a+b+c=420\)
\(\dfrac{6}{7}\cdot a=\dfrac{9}{11}\cdot b=\dfrac{2}{3}\cdot c\)
\(\Rightarrow\dfrac{18a}{21}=\dfrac{18b}{22}=\dfrac{18c}{27}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được
\(\dfrac{18a}{21}=\dfrac{18b}{22}=\dfrac{18c}{27}=\dfrac{18a+18b+18c}{21+22+27}=\dfrac{18\left(a+b+c\right)}{70}=\dfrac{18\cdot420}{70}=108\)
\(\dfrac{18a}{21}=108\Rightarrow a=126\)
\(\dfrac{18b}{22}=108\Rightarrow b=132\)
\(\dfrac{18c}{27}=108\Rightarrow c=162\)
Vậy ba số cần tìm là \(126;132;162\)

29 tháng 3

Chiều dài sau khi giảm:

1 - 20% = 80%

Chiều rộng sau khi giảm:

1 - 20% = 80%

Diện tích giảm đi:

1 - 80% . 80% = 36%

Diện tích ban đầu là:

8,6 : 36% = 215/9 (cm²)

29 tháng 3

Đổi `1,379dm=13,79cm`

Chu vi của tam giác `ABC` là :

`AB+BC+AC=4,42 +12,25 +13,79=30,46(cm)`

4
456
CTVHS
29 tháng 3

giải:

Đổi 1,379 dm = 13, 79 cm

Chu vi tam giác ABC là:

4,42 + 12,25 + 13 , 79 = 30 , 46 (cm)

Đ/S: 30 ,46 cm

29 tháng 3

a) Để 8/(n - 1) nhận giá trị nguyên thì 8 ⋮ (n - 1)

⇒ n - 1 ∈ Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}

⇒ n ∈ {-7; -3; -1; 0; 2; 3; 5; 9}

b) Ta có:

n - 1 = n + 1 - 3

Để (n - 1)/(n + 2) nhận giá trị nguyên thì 3 ⋮ (n + 2)

⇒ n + 2 ∈ Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

⇒ n ∈ {-5; -3; -1; 1}

c) Ta có:

2n - 1 = 2n + 6 - 7 = 2(n + 3) - 7

Để (2n - 1)/(n + 3) nhận giá trị nguyên thì 7 ⋮ (n + 3)

⇒ n + 3 ∈ Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

⇒ n ∈ {-10; -4; -2; 4}

4
456
CTVHS
29 tháng 3

Gợi ý nè : 

VD :bạn phải chứng minh d thuộc uwcln hoặc bcnn (n + 1 ; n + 2)

Gọi thời gian máy 1,máy 2,máy 3 chảy một mình đầy bể lần lượt là a(giờ),b(giờ),c(giờ)

(Điều kiện: a>0; b>0; c>0)

\(1h20p=\dfrac{4}{3}\left(giờ\right);1h30p=1,5\left(giờ\right);2h24'=2,4\left(giờ\right)\)

Trong 1 giờ, máy 1 bơm được \(\dfrac{1}{a}\left(bể\right)\)

Trong 1 giờ, máy 2 bơm được \(\dfrac{1}{b}\left(bể\right)\)

Trong 1 giờ, máy 3 bơm được \(\dfrac{1}{c}\left(bể\right)\)

Dùng cả máy 1 và máy 2 thì sau 4/3 giờ sẽ đầy bể nên trong 1 giờ, máy 1 và máy 2 bơm được \(1:\dfrac{4}{3}=\dfrac{3}{4}\left(bể\right)\)

=>\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{3}{4}\left(1\right)\)

Trong 1 giờ, máy 1 và máy 3 bơm được: \(1:2,4=1:\dfrac{12}{5}=\dfrac{5}{12}\left(bể\right)\)

=>\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{5}{12}\left(2\right)\)

Trong 1 giờ, máy 2 và máy 3 bơm được \(\dfrac{1}{1,5}=\dfrac{2}{3}\left(bể\right)\)

=>\(\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{2}{3}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{3}{4}\\\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{5}{12}\\\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{b}=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{a}\\\dfrac{1}{c}=\dfrac{5}{12}-\dfrac{1}{a}\\\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{a}+\dfrac{5}{12}-\dfrac{1}{a}=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{2}{a}+\dfrac{7}{6}=\dfrac{2}{3}\\\dfrac{1}{b}=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{a}\\\dfrac{1}{c}=\dfrac{5}{12}-\dfrac{1}{a}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{2}{a}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{7}{6}=-\dfrac{1}{2}\\\dfrac{1}{b}=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{a}\\\dfrac{1}{c}=\dfrac{5}{12}-\dfrac{1}{a}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=4\\\dfrac{1}{b}=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{1}{c}=\dfrac{5}{12}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{5}{12}-\dfrac{3}{12}=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=2\\c=6\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Vậy: thời gian máy 1,máy 2,máy 3 chảy một mình đầy bể lần lượt là 4 giờ; 2 giờ; 6 giờ