K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

LG:

tỉ số giữa tổ 1 và tổ 3 là:
3/5 - 1/4 = 7/20

số sản phẩm của tổ 1 là:

26 : ( 20 -7 ) x 7 = 14 ( sản phẩm )

số sản phẩm của tổ 3 là:

26 : ( 20 - 7 ) x 20 = 40 ( sản phẩm )

số sản phẩm của tổ 2:

40 : 4 = 10 ( sản phẩm )

đ/s: tổ 1: 14 sản phẩm.

       tổ 2: 10 sản phẩm.

       tổ 3: 40 sản phẩm.

Sau lần 1 số gạo còn lại là 1750-550=1200(kg)

Lần thứ hai bán được:

1200:5x3=720(kg)

Lần thứ ba bán được:

1200-720=480(kg)

\(\dfrac{3}{5}\times\dfrac{2}{7}:\dfrac{4}{9}=\dfrac{6}{35}\times\dfrac{9}{4}=\dfrac{54}{140}=\dfrac{27}{70}\)

\(\dfrac{2024\times2026-1}{2023+2024\times2025}\)

\(=\dfrac{2024\times2025+2024-1}{2024\times2025+2024-1}\)

=1

14 tháng 8

A = \(\dfrac{2024\times2026-1}{2023+2024\times2025}\)

A = \(\dfrac{2024\times\left(2025+1\right)-1}{2024\times2025+2023}\)

A = \(\dfrac{2024\times2025+2024-1}{2024\times2025+2023}\)

A = \(\dfrac{2024\times2025+\left(2024-1\right)}{2024\times2025+2023}\)

A = \(\dfrac{2024\times2025+2023}{2024\times2025+2023}\)

A = 1

a: Xét ΔFDM có

FH là đường cao

FH là đường trung tuyến

Do đó: ΔFDM cân tại F

=>FM=FD

b: Xét ΔIDM có

IH là đường cao

IH là đường trung tuyến

Do đó: ΔIDM cân tại I

ΔIDM cân tại I

mà IH là đường cao

nên IH là phân giác của góc DIM

c: ΔDEF cân tại D

mà DH là đường cao

nên H là trung điểm của EF

=>\(HE=HF=\dfrac{EF}{2}=\dfrac{FI}{2}\)

=>IF=2/3IH

Xét ΔIDM có

IH là đường trung tuyến

\(IF=\dfrac{2}{3}IH\)

Do đó: F là trọng tâm của ΔIDM

=>MF cắt DI tại trung điểm của DI

=>N là trung điểm của DI

Xét ΔDMI có

H,N lần lượt là trung điểm của DM,DI

=>HN là đường trung bình của ΔDMI

=>HN//MI

 

\(\dfrac{3^{20}\cdot29+3^{20}\cdot88}{3^{10}\cdot81}=\dfrac{3^{20}\left(29+88\right)}{3^{14}}=3^6\cdot117=85293\)

Trong hai câu thơ "Có đám mây mùa hạ vắt nửa mình sang thu" của nhà thơ Hữu Thỉnh, cách diễn đạt của tác giả thể hiện sự tinh tế và sáng tạo qua một số điểm đặc sắc:

  1. Hình ảnh cụ thể và tượng hình:

    • "Đám mây mùa hạ": Đây là hình ảnh quen thuộc, nhưng cách tác giả gợi tả cụ thể khiến cho hình ảnh trở nên sinh động và gần gũi. Đám mây mùa hạ thường gợi lên sự nắng nóng và bầu trời rộng lớn, nhưng ở đây nó lại được đặt trong một bối cảnh khác, mang tính chất chuyển giao mùa.
    • "Vắt nửa mình sang thu": Cách dùng từ "vắt" không chỉ đơn thuần mô tả sự di chuyển của đám mây mà còn gợi ra hình ảnh mềm mại và tựa như một sự chuyển mình nhẹ nhàng. Từ "vắt" cũng mang đến cảm giác mơ hồ, như đang ngăn cách một cách tạm thời giữa hai mùa.
  2. Chuyển tiếp mùa sắc sảo:

    • Câu thơ diễn tả quá trình chuyển giao từ mùa hạ sang mùa thu. Thay vì sử dụng cách diễn đạt thông thường như "mùa thu đến," tác giả chọn cách hình tượng hóa chuyển giao mùa qua hình ảnh đám mây. Điều này tạo ra một sự liên kết tinh tế giữa hai mùa, thể hiện sự chuyển biến một cách tự nhiên và nhẹ nhàng.
  3. Tính chất lãng mạn và cảm xúc:

    • "Vắt nửa mình" không chỉ mô tả hiện tượng vật lý mà còn mang ý nghĩa cảm xúc, như thể đám mây đang chia sẻ một phần của mùa hè để hòa quyện vào mùa thu. Sự chuyển giao này không chỉ là một sự thay đổi về thời tiết mà còn là một sự chuyển biến trong cảm xúc và trạng thái tâm hồn.
  4. Sử dụng hình ảnh và biểu cảm:

    • Tác giả sử dụng hình ảnh mây để thể hiện sự chuyển giao mùa một cách lãng mạn và thi vị. Điều này không chỉ tạo ra sự sinh động cho bức tranh thiên nhiên mà còn làm nổi bật tính chất nhạy cảm và sâu lắng của mùa thu.
Tóm lại

Cách diễn đạt của Hữu Thỉnh trong câu thơ "Có đám mây mùa hạ vắt nửa mình sang thu" rất đặc sắc nhờ vào việc sử dụng hình ảnh cụ thể, sự chuyển giao mùa sắc sảo, và việc thể hiện cảm xúc lãng mạn thông qua hình ảnh đám mây. Những yếu tố này tạo nên một bức tranh thiên nhiên chuyển mình đầy thơ mộng và cảm xúc.

15 tháng 8

a; 

15 tháng 8

14 tháng 8

hum

 

14 tháng 8

               Giải:

Quãng đường Linh đã chạy là:

         60 x \(\dfrac{2}{3}\) = 40 (m)

Quãng đường Huy đã chạy là:

          40 x \(\dfrac{5}{4}\) = 50 (m)

Quãng đường từ nơi xuất phát tới vạch đích dài là:

      60 + 40 + 50 = 150 (m)

Đáp số: 150 m