K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3

1h trồng được số cây là:

450 : 5 = 90 (cây)

12 người trồng 360 cây mất số thời gian là:

360 : 90 = 40

NT
18 tháng 3

C1:

1 gói mì nặng số gam là:

3 000 : 40 = 75 (g)

120 gói mì tôm nặng số gam là:

75 × 120 = 9 000 (g)

Đáp số: 9 000 g.

C2:

120 gói mì tôm gấp 40 gói mì tôm số lần là:

120 : 40 = 3 (lần)

120 gói mì tôm nặng số gam là:

3 000 × 3 = 9 000 (g)

Đáp số: 9 000 g.

18 tháng 3

1111111

 

18 tháng 3

What?

Cái gì vậy!!!

Sao dài thế?

18 tháng 3

điên hả bé?

18 tháng 3

nhanh hộ mik nha

 

Gọi số hàng xe thứ ba chở là x(tấn)

(Điều kiện: x>0)

Xe thứ ba chở số hàng bằng trung bình cộng của ba xe nên ta có:

\(\dfrac{26+38+x}{3}=x\)

=>3x=x+64

=>2x=64

=>x=32(nhận)

vậy: Số hàng mà xe thứ ba chở là 32 tấn

18 tháng 3

52,948 : 6,2 - 6,8 = 8,54 - 6,8 = 1,74

18 tháng 3

khi 3 chị em chia tiền cho nhau thì cả 3 có số tiền bằng nhau

=>sau khi chia tiền mỗi chị em có: 360:3=120(nghìn đồng)

Nhàn đưa Nga 15 nghìn đồng nên ta có phép cộng: 120+15=135(nghìn đồng)

trước đó Nga cũng đã đưa cho Tuyết 10 nghìn đồng nên để sau khi cả 3 chị em chia cho nhau số tiền đều nhau và muốn biết số tiền của tuyết thì ta có phép trừ: 120-10=110(nghìn đống)

giờ sau khi biết số tiền của cả 2 chị em thì ta đã có thể tính được số tiền của Nga bằng cách dùng phép tính: 360-(110+135)=115(nghìn đồng)

vậy đáp án B đúng

Bài 2:

Trung bình mỗi ngày cửa hàng đã xuất được:

\(\dfrac{180+270+156}{3}=60+90+52=202\left(tấn\right)\)

y+1+y+2+y+3+y+4+y+5=65

=>5y+15=65

=>5y=65-15=50

=>y=50:5=10

18 tháng 3

y+y+y+y+y+(1+2+3+4+5)=65

=5y+15=65

y=(65-15)÷5

y=50÷5

y=10

18 tháng 3

Chữ xấu vậy

DT
18 tháng 3

m x 2 + n x 2 + p x 2 = 2024

( m + n + p ) x 2 = 2024

m + n + p = 2024 : 2

m + n + p = 1012

Vậy giá trị biểu thức m + n + p bằng 1012