Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x+y=a\left(1\right)\)
\(x-y=b\left(2\right)\)
\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow2x=a+b\Rightarrow x=\dfrac{a+b}{2}\)
\(\left(1\right)\Rightarrow y=a-x\Rightarrow y=a-\dfrac{a+b}{2}\Rightarrow y=\dfrac{a-b}{2}\)
\(xy=\dfrac{\left(a+b\right)}{2}.\dfrac{\left(a-b\right)}{2}=\dfrac{a^2-b^2}{4}\)
\(x^3-y^3=\left(\dfrac{a+b}{2}\right)^3-\left(\dfrac{a-b}{2}\right)^3=\dfrac{\left(a+b\right)^3}{8}-\dfrac{\left(a-b\right)^3}{8}\)
\(=\dfrac{\left(a+b\right)^3-\left(a-b\right)^3}{8}\)
\(=\dfrac{\left(a+b-a+b\right)\left[\left(a+b\right)^2+\left(a+b\right)\left(a-b\right)+\left(a-b\right)^2\right]}{8}\)
\(=\dfrac{2b\left[a^2+b^2+2ab+a^2-b^2+a^2+b^2-2ab\right]}{8}\)
\(=\dfrac{b\left[3a^2+b^2+2ab\right]}{4}\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=a\\x-y=b\end{matrix}\right.\) tính \(x^3\) - y3 theo \(a\) và \(b\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x+y+x-y=a+b\\x-y=b\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}2x=a+b\\y=x-b\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x=\left(a+b\right):2\\y=\left(a-b\right):2\end{matrix}\right.\) ⇒ \(xy\) = \(\dfrac{a+b}{2}\)\(\times\)\(\dfrac{a-b}{2}\) = \(\dfrac{a^2-b^2}{4}\)
\(x^{3^{ }}\) - y3 = (\(x\) - y)(\(x^2\) + \(x\)y + y2) = \(\left(x-y\right)\)\(\left(\left[x+y\right]^2-xy\right)\) (1)
Thay \(x-y\) = a; \(x\) + y = b và \(xy\) = \(\dfrac{a^2-b^2}{4}\) vào (1) ta có:
\(x^3\) - y3 = b.(a2 - \(\dfrac{a^2-b^2}{4}\)) = b.\(\dfrac{3a^2+b^2}{4}\) = \(\dfrac{3a^2b+b^3}{4}\)
a, Xét \(\Delta\) AOB có: AO+OB > AB (trong tam giác tổng hai cạnh luôn lớn hơn cạnh còn lại)
Tương tự ta có: OC + OD > DC
OA + OD > AD
OB + OC > BC
Cộng vế với vế ta có:
OA+OB+OC+OD+OA+OD+OB+OC > AB +DC+AD+BC
(OA+OC)\(\times\)2 + (OB + OD)\(\times\)2 > PABCD
AC \(\times\) 2 + BD \(\times\) 2 > PABCD
AC + BD > \(\dfrac{P_{ABCD}}{2}\) (đpcm)
b, Xét \(\Delta\) ABD có: AB + AD > BD (trong tam giác tổng hai cạnh bao giờ cũng lớn hơn cạnh còn lại)
Tương tự ta có: AD + DC > AC
DC + CB > DB
CB + AB > AC
Cộng vế với vế ta có:
AB+AD+AD+DC+DC+CB+CB+AB >BD+ AC+DB+AC
2AB+2BC+2CD+2AD> 2AC + 2BD
2(AB + BC + CD + AD) > 2(AC + BD)
AB + BC + CD + AD > AC + BD
PABCD > AC + BD (đpcm)
Tính hợp lí:
a, 0,75 . 1300 + 50 . 6,5-39
= 13 x (0,75 x 100) + 25 x (2 x 6,5) - 39
= 13 x 75 + 25 x 13 - 39
= 13 x 100 - 39
= 1300 - 39
= 1261
b, 8,4 . 84,5 + 840 . 0,15
b, 8,4 . 84,5 + 840 . 0,15
= 8,4 x 84,5 + 8,4 x (100 x 0,15)
= 8,4 x 84,5 + 8,4 x 15
= 8,4 x (84,5 + 15)
= 8,4 x 99,5
= 8,4 x 100 - 8,4 : 2
= 840 - 4,2
= 835,8
a, Xét ∆AHC và ∆DHC có:
+CH chung
+\(\widehat{CHA}=\widehat{CHD}\left(=90^o\right)\)
+HA=HC(gt)
\(\Rightarrow\)∆HCA=∆HCD(ch-cgv)
A B C H D E K
a/ Xét tg vuông AHC và tg vuông DHC có
HC chung
HA = HD (gt)
=> tg AHC = tg DHC (Hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau)
b/ K là giao của AE và CD
Xét tg vuông ABC có
\(\widehat{BAH}=\widehat{ACB}\) (cùng phụ với góc \(\widehat{ABC}\) ) (1)
tg AHC = tg DHC (cmt) => \(\widehat{DCH}=\widehat{ACB}\) (2)
Xét tg vuông ABH và tg vuông AEH có
AH chung; HB = HE (gt) => tg ABH = tg AEH (hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau) \(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{EAH}\) (3)
Từ (1) (2) (3) => \(\widehat{EAH}=\widehat{DCH}\) (4)
Xét tg vuông AHE có
\(\widehat{EAH}+\widehat{AEH}=90^o\) (5)
Mà \(\widehat{AEH}=\widehat{CEK}\) (góc đối đỉnh) (6)
Từ (4) (5) (6) \(\Rightarrow\widehat{DCH}+\widehat{CEK}=90^o\Rightarrow\widehat{AKC}=90^o\)
\(\Rightarrow AK\perp CD\) mà \(CH\perp AD\) => E là trực tâm của tg ADC
c/
tg ABH = tg AEH (cmt) => AB = AE
tg AHC = tg DHC (cmt) => AC = CD
Xét tg ABC có
\(AB+AC>BC\) (trong tg tổng độ dài 2 cạnh lớn hớn độ dài cạnh còn lại)
\(\Rightarrow AE+CD>BC\)
a,hđt số 3 = \(\left(a^2+2a\right)^2-9\)
b,hđt số 3=\(\left[x-\left(y-6\right)\right]\left[x+\left(y-6\right)\right]\)(đổi dấu làm ngoặc khi trước nó là dấu trừ)=\(x^2-\left(y-6\right)^2\)
a) \(\left(a^2+2a+3\right)\left(a^2+2a-3\right)\)
\(=\left(a^2+2a\right)^2+3.\left(-3\right)\)
\(=\left(a^2+2a\right)^2-9\)
b) \(\left(x-y+6\right)\left(x+y-6\right)\)
\(=\left[x-\left(y-6\right)\right]\left[x+\left(y-6\right)\right]\)
\(=x^2-\left(y-6\right)^2\)
a, (\(x-2\))2 - (2\(x\) + 3)2 = 0
(\(x\) - 2 - 2\(x\) - 3)(\(x\) - 2 + 2\(x\) + 3) = 0
(-\(x\) - 5)(3\(x\) +1) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}-x-5=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=-5\\3x=-1\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\) { -5;- \(\dfrac{1}{3}\)}
b, 9.(2\(x\) + 1)2 - 4.(\(x\) + 1)2 = 0
{3.(2\(x\) + 1) - 2.(\(x\) +1)}{ 3.(2\(x\) +1) + 2.(\(x\) +1)} = 0
(6\(x\) + 3 - 2\(x\) - 2)(6\(x\) + 3 + 2\(x\) + 2) = 0
(4\(x\) + 1)(8\(x\) + 5) =0
\(\left[{}\begin{matrix}4x+1=0\\8x+5=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{4}\\x=-\dfrac{5}{8}\end{matrix}\right.\)
S = { - \(\dfrac{5}{8}\); \(\dfrac{-1}{4}\)}
d, \(x^2\)(\(x\) + 1) - \(x\) (\(x+1\)) + \(x\)(\(x\) -1) = 0
\(x\left(x+1\right)\).(\(x\) - 1) + \(x\)(\(x\) -1) = 0
\(x\)(\(x\) -1)(\(x\) + 1 + 1) = 0
\(x\left(x-1\right)\left(x+2\right)\) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)
S = { -2; 0; 1}
\(x^2+2x-10=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+1-9=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-9=0\\\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=9\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=\pm\sqrt{9}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=\left(\pm3\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=3\\x+1=-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3-1\\x=-3-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\)
Vậy S={2;-4}
xét tam giác ABH và Tam giác ACH có :
AC=AB(tính chất tam giác cân)
AHB=AHC(AH vg góc BC)
AH chung
do đó tam giác ABH=tam giác ACH(ch-gn)
b,tAm giác ABC có AH là đường cao xuất phát từ đỉnh A đồng thời là đường phân giác .Suy ra :góc BAH=CAH^(1) HAY EAH^=CAH^
vì EH //AC nên :CAH^=AHE^(2 góc sltrong)(2)
Từ (1) và(2) suy raEAH^=AHE^
suy ra tam giác AHE cân tại E