K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2023

Số HS nam là:

600-240=360 (học sinnh)

Tỉ số HS nam và HS toàn trường là:

600x360:100=2160%

Đáp số : 2160%

12 tháng 6 2023

Số học sinh nam là: 600 - 240 = 360 (học sinh)

Tỉ số số học sinh nam và số học sinh toàn trường là: 360: 600 = \(\dfrac{3}{5}\)

Đáp số: \(\dfrac{3}{5}\)

11 tháng 6 2023

Những giờ giải lao, cô nắn lại gạch hàng, viết mẫu trong tập cho từng em để chúng em viết được đúng mẫu tự có nghĩa là Những giờ giải lao, cô nắn lại gạch hàng, viết mẫu trong tập cho từng em để chúng em viết được đúng các chữ mẫu

11 tháng 6 2023

Mẫu tự là những chữ theo mẫu đó em nhé

11 tháng 6 2023

Đổi 15 phút = \(\dfrac{1}{4}\) giờ

Vận tốc của Lan là:

\(\dfrac{2000}{\dfrac{1}{4}}=8000\left(km/h\right)\)

11 tháng 6 2023

Em ơi sao nhà cách trường những 2 000 km mà lại đi mất 15 phút vậy em, sao nó phản khoa học thế em ơi 

11 tháng 6 2023

\(\dfrac{4}{20}\) < \(\dfrac{◻}{27}\)\(\dfrac{5}{20}\)

Gọi số thích hợp cần điền vào \(◻\) là: \(x\) ( thì \(x\) phải là số tự nhiên)

ta có: \(\dfrac{4}{20}< \dfrac{x}{27}< \dfrac{5}{20}\)

    \(\dfrac{4\times27}{20\times27}\)<  \(\dfrac{x\times20}{27\times20}\)\(\dfrac{5\times27}{20\times27}\)

        \(\dfrac{108}{540}\)   <  \(\dfrac{x\times20}{540}\) < \(\dfrac{135}{540}\)

         108 < \(x\) \(\times\) 20 < 135

         108 : 20 < \(x\) < 135: 20

         5,4 < \(x\) < 6,75

               \(x\) là số tự nhiên nên  \(x\) = 6

12 tháng 6 2023

\(\dfrac{6}{17}\)

11 tháng 6 2023

Tỉ số phần trăm số học sinh nữ và số học sinh toàn trường là:

240 : 600 = 0,4

0,4 = 40%

Đáp số: 40%

11 tháng 6 2023

Tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh toàn trường là:

\(\dfrac{240}{600}.100\%=40\%\)

11 tháng 6 2023

Thể tích của hai viên bi là: 10 \(\times\) 2 = 20 cm3

Thể tích nước được bêm thêm từ ngoài vào bể là:

21 \(\times\) 5 = 105 (cm3)

Khi bể đầy thì thể tích của bể là:

20 + 105 = 125 (cm3)

Vì 125 = 5 \(\times\) 5 \(\times\) 5 = 125 

Nên độ dài cạnh của bể hình lập phương là: 5 cm

Đáp số: 5cm

11 tháng 6 2023

Thể tích nước chảy để đầy bể:

21 x 5 = 105 (cm3)

Thể tích bể:

105 + 2 x 10 = 125 (cm3)

Mà: 125= 5 x 5 x 5

Vậy: Cạnh bể = 5cm

Bể minisize quá vậy

11 tháng 6 2023

Đổi 7 tấn 776kg= 7776kg

Ta coi về khối lượng: cá đuối chiếm 3 phần, cá chim chiếm 5 phần, cá thu chiếm 16 phần (16= 2 x (5+3) )

Tổng số phần bằng nhau:

3+5+16=24(phần)

Khối lượng cá đuối:

7776:24 x 3= 972 (kg)

Khối lượng cá chim:

7776:24 x 5 = 1620 (kg)

Khối lượng cá thu:

2 x (972+1620)= 5184(kg)

11 tháng 6 2023

Đổi 7 tấn 776 kg = 7776 kg

Ta có sơ đồ:

loading...

Theo sơ đồ ta có: Lượng cá thu là: 7776 : (1 +2) \(\times\) 2 =  5184(kg)

                    Tổng số cá chim và cá đuối là: 7776 - 5184 = 2592 (kg)

Ta có sơ đồ:

loading...

Theo sơ đồ ta có:

Lượng cá đuối là: 2592: ( 3+5) \(\times\) 3 = 972 (kg)

Lượng cá chim là: 2592 - 972 = 1620(kg)

Đáp số: Lượng cá thu 5184 kg

            Lượng cá đuối 972 kg

            Lượng cá chim 1620 kg

 

 

11 tháng 6 2023

loading...

Dựng đường cao BQ của tam giác BOM ứng với cạnh CM.

Dựng đường cao ND của tam giác MCN ứng với cạnh CM

Ta có:

SBOM/SMON = OB/ON (Vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh M xuống đáy BN nên tỉ số diện tích hai tam giác là tỉ số hai cạnh đáy tương ứng)

SBOM /SMON = BQ/ND (Vì hai tam giác có chung cạnh đáy MO nên tỉ số diện tích của hai tam giác là tỉ số hai đường cao tương ứng)

Tương tự ta có: SBCM/SCMN = BQ/ND

Từ các lập luận trên ta có: OB/ON = SBCM/SCMN

BM = AB - AM  = AB - \(\dfrac{1}{3}\)AB = \(\dfrac{2}{3}\)AB

SBCM = \(\dfrac{2}{3}\)SABC (Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh C xuống đáy AB và BM =\(\dfrac{2}{3}\)AB)

CN = AC - AN = AC - \(\dfrac{4}{5}\)AC = \(\dfrac{1}{5}\)AC

SCMN = \(\dfrac{1}{5}\)SACM (Vì hai tam giác có chung hạ từ đỉnh M xuống đáy Ac và CN= \(\dfrac{1}{5}\)AC)

SACM = \(\dfrac{1}{3}\)SABC (Vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh C xuống đáy AB và AM = \(\dfrac{1}{3}\)AC)

⇒SCMN = \(\dfrac{1}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\)SABC =  \(\dfrac{1}{15}\)SABC

SBCM/SCMN = \(\dfrac{2}{3}\)\(\dfrac{1}{15}\) = \(\dfrac{10}{1}\)

Đáp số: \(\dfrac{10}{1}\)

Ta có: \(\dfrac{10}{13}< \dfrac{14}{x}< \dfrac{10}{12}\)

\(\dfrac{140}{182}< \dfrac{140}{x}< \dfrac{140}{168}\)

\(182>10x>168\)

\(\left[{}\begin{matrix}10x=170\\10x=180\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=17\\x=18\end{matrix}\right.\)