K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2

Cha tôi thế hệ 5X, chớm già. Sinh năm Canh Dần, theo tuổi bà mụ, tính đến nay cha vừa tròn năm mươi chín tuổi. Hơn nửa thế kỷ có mặt trên đời thì bốn mươi năm cha mặc áo nhà binh, cầm súng và xa nhà. Cha tôi lấy vợ muộn và lại muộn đường con cái bởi đi chinh chiến hết miền Nam rồi sang Campuchia đến năm 1989 mới về nước, sau ở lì Tây Nguyên thỉnh thoảng mới về nhà.

Cha trở về, cha mang theo nguyên hình vị đại tá tại ngũ. Sáng mới năm giờ, cha đã gọi tôi dậy lên sân thượng tập thể dục. Cha hô một hai, một hai, con cũng hô một hai... một hai... đến mức sáng bảnh bà hàng phố ngó đầu sang bảo: “Nhà mày đang huấn luyện tân binh à?”. Mẹ tôi không giận cứ cười ngặt nghẽo.

Cha tôi đọc báo nghe đài, xem ti vi. Ông càng lo cho tôi, đứa con trai độc nhất. Nó mà dây vào nghiện hút thì không những đời nó tàn mà cả nhà khổ, ông sẽ mất con. Lúc nào, cha tôi cũng cảm thấy bất ổn. Đi ra đường thì sợ tai nạn giao thông, về nhà thì chỉ sợ con hư hỏng, sợ vợ làm ăn đổ bể... Suốt cả đời, cha tôi quen rèn luyện người khác, quen chăm lo người khác nên nó ngấm vào máu, thành thuộc tính cố hữu rồi.

Tối, cha bắt cả nhà đi ngủ sớm. Riêng điểm này thì tôi khó chịu lắm, cứ mặt nặng mày nhẹ với cha. Bấy lâu nay quen sống tự do, tôi học hành ấm ớ rồi lướt web, chơi game, hoặc chat với mấy đứa “chíp con” cùng lớp đến một, hai giờ sáng. Một tuần, mẹ tôi sáu ngày đến vũ trường nhảy nhót, hoặc đi uống cà phê đến khuya mới về. Chị Mai mải xem phim Hàn Quốc liên miên. Cái thứ phim toàn khóc lóc, thất tình, ung thư, hoặc bệnh máu trắng rồi ân hận, sám hối... có gì đáng đồng tiền bát gạo mà lấy mất thời gian của chị tôi đến thế? Cha về. Cha thiết quân luật. Đừng hòng ai thức khuya quá mười một giờ đêm. Cha bảo: “Cứ như đơn vị bố thì chín giờ rưỡi là kèn báo ngủ đã tèn teng... tèn teng... Anh nào có muốn đọc nốt bài báo cũng không được vì trực ban... tắt điện”. Chị Mai tôi than thở: “Cứ thế này thì tao đến phải lấy chồng mất thôi, chạy trốn vào nhà bà mẹ chồng có khi còn tự do hơn”.

Tuy có ca thán về cha, nhưng chị Mai thương cha vô cùng. Cái dạo chị mới năm sáu tuổi, cha về phép. Một cái khung xe đạp, một con búp bê tóc vàng, vài mảnh vải cho vợ con; vậy mà cả nhà vẫn đầm ấm, hạnh phúc, vui vẻ. Cha rất quý con gái. Ngày ấy, gia đình tôi chưa chuyển lên Hà Nội ở. Chiều chiều, cha tôi dẫn con gái đi dọc triền đê nhìn đồng quê sông nước. Hình ảnh cha vận sắc phục nhà binh, đeo quân hàm đỏ chói, bàn tay to dầy thô dắt đứa con gái nhỏ bé lích chích đi tha thẩn, nhàn hạ, thanh bình trên triền đê đầy hoa cỏ may cứ đi theo chị tôi suốt tuổi thơ đến bây giờ. Nhưng, ám ảnh, sợ hãi nhất là khi cha khoác ba lô trả phép. Ngày ấy, bên chiến trường Campuchia đánh bọn Pôn Pốt vẫn đang ác liệt. Cha phải đi, bên ấy có nhiều việc đang chờ. Con gái và cha vừa ấm hơi, quen nhau thì cha đã ra đi. Cha không muốn mẹ đưa ra tận ga tàu, cha sợ những giọt nước mắt sụt sùi. Mẹ và chị tôi tiễn chân cha ra đầu làng. Cha âu yếm nhìn vợ, rồi ôm hôn con gái, cha bảo mẹ tôi: “Em và con về đi”. Cha thả con gái xuống và quay lưng rảo bước, những bước chân dài đạp trên đá mạt rào rạo, vội vã, thỉnh thoảng quay lại vẫy vẫy tay. Bỗng chị tôi khóc thét lên và cùn cụt chạy theo cha. Cha tôi quay lại ôm choàng lấy con gái. Nước mắt chị tôi nhoen nhoét vào gương mặt dãi dầu từng trải của cha. Mẹ tôi bảo: “Hay anh ở lại, mai hãy đi”. Cha tôi bảo: “Em đừng buồn. Anh mà ở lại thì anh không đi được nữa. Thôi nào con, cho bố đi nào”. Cha chuyền tay trao con gái cho vợ rồi quay gót. Lần này, bước chân ông quả quyết, thật nhanh, không ngoái đầu nhìn lại. Mẹ và chị tôi thầm thũi khóc nhìn bóng cha tôi cứ xa dần, mờ dần.

Hầu như tôi không có kỷ niệm ấu thơ với cha. Cha nhẹ nhàng với con gái bao nhiêu thì nghiêm khắc với con trai bấy nhiêu. Hễ lần nào tôi đi học luyện thi về là cha hỏi han từng li từng tí: “Hôm nay con học môn gì? Con có tiếp thu được không?..”. Tất nhiên, tôi khó chịu ra mặt, trả lời qua loa đôi chút. Lúc cha chưa về, mẹ chẳng bao giờ xét nét tôi như thế.

Tóm tắt đoạn trích trên

16 tháng 2

A = \(\frac{1}{1.2}\) + \(\frac{1}{2.3}\) + ... + \(\frac{1}{n.\left(n-1\right)}\)

A = \(\frac11\) - \(\frac12\) + \(\frac12\) - \(\frac13\) + ... + \(\frac{1}{n-1}\) - \(\frac{1}{n}\)

A = 1 - \(\frac{1}{n}\)

A = \(\frac{n-1}{n}\)

16 tháng 2

A= 1 - 1/n

Câu 49: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương số 77/2015/QH13 đã được sửa đổi, bổ sung. Căn cứ Luật Ngân sách Nhà nước ngày 25 tháng 6 năm 2015. Căn cứ Thông tư số 08/2014/TT-BVHTTDL ngày 24 tháng 9 năm 2014 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định chi tiết tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục xét và công nhận “Cơ quan...
Đọc tiếp

Câu 49: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương số 77/2015/QH13 đã được sửa đổi, bổ sung. Căn cứ Luật Ngân sách Nhà nước ngày 25 tháng 6 năm 2015. Căn cứ Thông tư số 08/2014/TT-BVHTTDL ngày 24 tháng 9 năm 2014 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định chi tiết tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục xét và công nhận “Cơ quan đạt chuẩn văn hóa”, “Đơn vị đạt chuẩn văn hóa”, “Doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa”. Xét Tờ trình số 1718/TTr-UBND ngày 12 tháng 7 năm 2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam về việc đề nghị ban hành Nghị quyết quy định mức tiền thưởng đối với cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa 5 năm liên tục trên địa bàn tỉnh Hà Nam. UBND tỉnh Hà Nam ban hành Nghị quyết Số: 01/2021/NQ-HĐND Quy định mức tiền thưởng đối với cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa 5 năm liên tục trên địa bàn tỉnh Hà Nam
Câu 1: Văn bản nào được đề cập trong thông tin trên không phải là văn bản quy phạm pháp luật?
A. Luật Tổ chức chính quyền địa phương số 77/2015/QH13.
B. Thông tư số 08/2014/TT-BVHTTDL.
C. Tờ trình số 1718/TTr-UBND.
D. Nghị quyết Số: 01/2021/NQ-HĐND.
Câu 2: Trong các văn bản dưới đây, văn bản nào có giá trị pháp lý cao nhất, phạm vi tác động nhiều nhất tới xã hội?
A. Luật Tổ chức chính quyền địa phương số 77/2015/QH13.
B. Thông tư số 08/2014/TT-BVHTTDL.
C. Tờ trình số 1718/TTr-UBND.
D. Nghị quyết Số: 01/2021/NQ-HĐND.
Câu 3: Trong các văn bản dưới đây, văn bản nào có giá trị pháp lý thấp nhất, phạm vi tác động chỉ diễn ra ở quy mô nhỏ?
A. Luật Tổ chức chính quyền địa phương.
B. Luật Ngân sách Nhà nước
C. Thông tư số 08/2014/TT-BVHTTDL.
D. Nghị quyết Số: 01/2021/NQ-HĐND.
Câu 50: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới Hệ thống văn bản pháp luật là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau, được phân chia thành các ngành luật, mỗi ngành luật lại được tạo nên bởi một bộ phận các Trang 13/45 - Mã đề thi DH quy phạm pháp luật có sự thống nhất nội tại, có chung đối tượng và phương pháp điều chỉnh. Trong mỗi bộ phận quy phạm pháp luật lại được phân bổ thành những bộ phận nhỏ hơn hợp thành các chế định pháp luật và mỗi chế định pháp luật lại được hình thành từ các quy phạm pháp luật.
Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải là yếu tố cấu thành của hệ thống pháp luật Việt Nam?
A. Quy phạm pháp luật.
B. Ngành luật.
C. Chế định pháp luật.
D. Ý thức pháp luật.
Câu 2: Trong các yếu tố cấu thành hệ thống pháp luật pháp luật Việt Nam, yếu tố nhỏ nhất là
A. quy phạm pháp luật.
B. ngành luật.
C. chế định pháp luật.
D. bộ luật.
Câu 3: Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, ngành luật được tạo nên bởi các quy phạm pháp luật và chế định pháp luật, nhưng giữa các bộ phận này đều có chung
A. đối tượng điều chỉnh.
B. mức độ vi phạm.
C. tương quan về câu chữ.
D. sự khác biệt về nội dung.
Câu 51: Căn cứ Điều 57, Điều 68 Luật Xử lý vi phạm hành chính số 15/2012/QH13 ngày 20/6/2012. Căn cứ Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt. Căn cứ biên bản vi phạm hành chính số 16/BB-VPHC lập ngày 11/01/2021 của UBND phường Bắc Hà. Tôi: Nguyễn Duy H, chức vụ: Phó Chủ tịch UBND phường Bắc Hà. Ban hành Quyết định Số: 16/QĐ-UBND về việc xử phạt vi phạm hành chính đối với ông (bà) có tên sau đây.
Câu 1: Trong thông tin trên văn bản nào không phải là văn bản quy phạm pháp luật?
A. Biên bản vi phạm hành chính số 16/BB-VPHC.
B. Luật Xử lý vi phạm hành chính
C. Nghị định 100/2019/NĐ-CP.
D. Quyết định Số: 16/QĐ-UBND.
Câu 2: Trong thông tin trên văn bản nào là văn bản áp dụng pháp luật?
A. Biên bản vi phạm hành chính số 16/BB-VPHC.
B. Luật Xử lý vi phạm hành chính
C. Nghị định 100/2019/NĐ-CP.
D. Quyết định Số: 16/QĐ-UBND.
Câu 52: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới Căn cứ Luật Hiến pháp năm 2013, ngày 16/06/2022 Quốc hội thông qua Nghị quyết số: 56/2022/QH15 đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 4 Vùng Thủ đô Hà Nội. Để thực hiện chủ trương này, Chính phủ đã triển khai Nghị quyết số 106 ngày 18/08/2022 cụ thể hóa một số nội dung để thực hiện nghị quyết của Quốc hội. Tiếp đó Thành ủy, HĐND, UBND thành phố Hà Nội đã ký ban hành Chỉ thị số 16-CT/TU ngày 13/9/2022 của Ban Thường vụ Thành ủy về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện công tác giải phóng mặt bằng, tái định cư Dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô trên địa bàn thành phố Hà Nội, trong đó yêu cầu 7 quận, huyện huy động toàn bộ hệ thống chính trị vào cuộc, phát huy vai trò tiên phong gương mẫu của cán bộ, đảng viên, vai trò của người đứng đầu cấp ủy, chính quyền địa phương, đơn vị. Thực hiện chỉ đạo này, ngày 14/9/2022, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội đã ký ban hành Kế hoạch số 244/KH-UBND tổ chức triển khai thực hiện Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 Trong đó, UBND thành phố yêu cầu về giải phóng mặt bằng, tới tháng 6/2023, bàn giao tối thiểu 70% mặt bằng; tháng 12/2023 bàn giao toàn bộ mặt bằng.
Câu 1: Văn bản nào trong thông tin trên không phải là văn bản quy phạm pháp luật?
A. Nghị quyết số: 56/2022/QH15.
B. CT/TU ngày 13/9/2022.
C. Kế hoạch số 244/KH-UBND
D. Hiến pháp 2013.
Câu 2: Nội dung của văn bản pháp luật nào trong thông tin trên là ngành luật?
A. Luật Hiến pháp.
B. Nghị quyết số: 56/2022/QH15.
C. CT/TU ngày 13/9/2022.
D. Kế hoạch số 244/KH-UBND. Trang 14/45 - Mã đề thi DH
Câu 3: Trong các văn bản dưới đây, văn bản nào có giá trị pháp lý cao nhất, phạm vi tác động nhiều nhất tới xã hội?
A. Hiến pháp năm 2013.
B. Nghị quyết số: 56/2022/QH15.
C. CT/TU ngày 13/9/2022.
D. Kế hoạch số 244/KH-UBND.
Câu 53: Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế; Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2014 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI; Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27 tháng 3 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 18/6/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông
Câu 1: Trong thông tin trên văn bản nào không phải là văn bản quy phạm pháp luật?
A. Nghị quyết số 29-NQ/TW.
B. Nghị quyết số 44/NQ-CP.
C. Nghị quyết số 88/2014/QH13.
D. Quyết định số 404/QĐ-TTg.
Câu 2: Nghị quyết 44/NQ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2014 của Chính phủ có điểm gì khác với Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 nãm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung Ưng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa?
A. Đối tượng thực hiện.
B. Nội dung điều chỉnh.
C. Chủ thể ban hành.
D. Thời gian áp dụng.
Câu 4: Trong các văn bản pháp luật dưới đây, văn bản nào có giá trị pháp lý cao nhất?
A. Nghị quyết số 44/NQ-CP.
B. Nghị quyết số 88/2014/QH13.
C. Quyết định số 404/QĐ-TTg.
D. Chỉ thị số 16/CT-TTg.
Câu 54: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi bên dưới Thông cáo báo chí của Văn phòng chủ tịch nước nêu rõ, sáng 18/12, tại Hà Nội, Văn phòng Chủ tịch nước đã tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch Nước công bố 09 Luật và 02 Nghị quyết đã được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua. Các Luật và Nghị quyết được công bố gồm: Luật an toàn thông tin mạng (ATTTM), Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND, Luật kế toán, Luật Thống kê, Luật Khí tượng thủy văn, Bộ Luật hàng hải VN, Luật phí và lệ phí, Luật Trưng cầu ý dân (TCYD), Luật quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng, Nghị quyết ban hành nội quy kỳ họp của QH và Nghị quyết về việc phê chuẩn Nghị định thư sửa đổi Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức thương mại thế giới.
Câu 1: Văn bản nào dưới đây không phải là văn bản pháp luật?
A. Thông cáo của Văn phòng chủ tịch.
B. Lệnh của Chủ tịch Nước.
C. Luật an toàn thông tin mạng.
D. Nghị quyết ban hành nội quy kỳ họp của Quốc Hội.
Câu 2: Việc Chủ tịch nước công bố các Luật và nghị Quyết đã được Quốc hội thông qua thể hiện nguyên tắc nào duới đây trong tổ chức và hoạt động của Bộ máy nhà nước?
A. Nguyên tắc pháp chế.
B. Nguyên tắc tập trung dân chủ.
C. Nguyên tắc thống nhất.
D. Nguyên tắc quyền lực.
Câu 3: Trong các luật được Chủ tịch nước công bố lệnh trong thông tin trên, luật nào có ý nghĩa quan trọng trực tiếp liên quan đến quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân?
A. Luật an toàn thông tin mạng.
B. Luật hoạt động giám sát.
C. Luật khí tượng thủy văn.
D. Luật Trưng cầu ý dân

0
Căn cứ Luật Hiến pháp năm 2013, ngày 16/06/2022 Quốc hội thông qua Nghị quyết số: 56/2022/QH15 đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 4 Vùng Thủ đô Hà Nội. Để thực hiện chủ trương này, Chính phủ đã triển khai Nghị quyết số 106 ngày 18/08/2022 cụ thể hóa một số nội dung để thực hiện nghị quyết của Quốc hội. Tiếp đó Thành ủy, HĐND, UBND thành phố Hà Nội...
Đọc tiếp

Căn cứ Luật Hiến pháp năm 2013, ngày 16/06/2022 Quốc hội thông qua Nghị quyết số: 56/2022/QH15 đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 4 Vùng Thủ đô Hà Nội. Để thực hiện chủ trương này, Chính phủ đã triển khai Nghị quyết số 106 ngày 18/08/2022 cụ thể hóa một số nội dung để thực hiện nghị quyết của Quốc hội. Tiếp đó Thành ủy, HĐND, UBND thành phố Hà Nội đã ký ban hành Chỉ thị số 16-CT/TU ngày 13/9/2022 của Ban Thường vụ Thành ủy về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện công tác giải phóng mặt bằng, tái định cư Dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô trên địa bàn thành phố Hà Nội, trong đó yêu cầu 7 quận, huyện huy động toàn bộ hệ thống chính trị vào cuộc, phát huy vai trò tiên phong gương mẫu của cán bộ, đảng viên, vai trò của người đứng đầu cấp ủy, chính quyền địa phương, đơn vị. Thực hiện chỉ đạo này, ngày 14/9/2022, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội đã ký ban hành Kế hoạch số 244/KH-UBND tổ chức triển khai thực hiện Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 Trong đó, UBND thành phố yêu cầu về giải phóng mặt bằng, tới tháng 6/2023, bàn giao tối thiểu 70% mặt bằng; tháng 12/2023 bàn giao toàn bộ mặt bằng.
A. Hiến pháp là luật cơ bản, các văn bản luật khác không trái với Hiến pháp
B. Quyết định của UBND thành phố Hà Nội không phải là văn bản pháp luật.
C. Chỉ thị của Thành ủy Hà Nội có giá trị pháp lý như một văn bản pháp luật.
D. Nghị quyết của Chính phủ là một ngành luật trong hệ thống pháp luật

1
16 tháng 2

y x 7 + y x 3 = 9600

y x ( 7 + 3 ) = 9600

y x 10 = 9600

y = 9600 : 10

y = 960

7y+3y=9600

10y=9600

y=9600/10=960

16 tháng 2

Đổi đơn vị:

Chiều rộng: 10 dm = 1 m

Chiều cao: 70 cm = 0.7 m

 diện tích xung quanh của thùng:

Sxq = 2 x (2 + 1) x 0.7 = 4.2 (m²)

diện tích đáy của thùng:

Sđáy = 2 x 1 = 2 (m²)

diện tích phần bạn Hùng sơn được:

S = Sxq + Sđáy = 4.2 + 2 = 6.2 (m²)

 

16 tháng 2

Giải:

2m = 20dm

70cm = 7dm

Diện tích xung quanh của cái thùng là:

(20 + 10) x 2 x 7 = 420 (dm\(^2\))

Diện tích mặt đáy cần sơn là:

20 x 10 = 200 (dm\(^2\))

Diện tích mà Hùng cần sơn là:

420 + 200 = 620 (dm\(^2\))

Đáp số: 620 dm\(^2\)




16 tháng 2

Một người yêu nước dũng cảm là người luôn sẵn lòng hy sinh cho lợi ích của đất nước và cộng đồng. Họ không ngần ngại đối diện với khó khăn và nguy hiểm để bảo vệ quốc gia và nhân dân. Tinh thần gan dạ và quyết tâm của họ là nguồn động viên mạnh mẽ cho những người xung quanh. Bằng sự kiên nhẫn và sự hy sinh, họ góp phần xây dựng một xã hội vững mạnh và bền vững. Tôi ngưỡng mộ và cảm kích lòng yêu nước và dũng cảm của những người như vậy.

16 tháng 2

Đây là dạng toán nâng cao tìm giá trị của mỗi phần biết giá trị nhiều phần như thế.

Giải:

Mỗi cây bút chì có giá là:

4 000 : 2 = 2 000 (đồng)

Giá của 6 cây bút chì là:

2 000 x 6 = 12 000 (đồng)

Giá của 7 cục tẩy là:

19 000 - 12 000 = 7 000 (đồng)

Giá của mỗi cục tẩy là:

7 000 : 7 = 1 000 (đồng)

Đáp số: 1 000 đồng.



16 tháng 2

1 nghìn đồng

16 tháng 2

tk ạ

Chiến tranh để lại trong lòng người những nỗi niềm khắc khoải, đặc biệt là tình cảm cha con bị chia cắt. Trong đoạn thơ trên, hình ảnh chiếc áo con cùng những cánh chim thêu trở thành biểu tượng của tình yêu thương và niềm hy vọng mà người cha gửi gắm cho con. “Treo áo con bên bàn làm việc” – một hành động giản dị nhưng chất chứa bao nỗi nhớ nhung. Chiếc áo không chỉ là vật hữu hình, mà còn là sợi dây kết nối hai cha con giữa hoàn cảnh chia xa. Người cha viết thơ trong tâm trạng day dứt, bởi ông không thể gửi áo cho con ngay lúc này, chỉ biết giữ lại, đợi một ngày mai yên bình.

Khổ thơ tiếp theo mở ra viễn cảnh tương lai khi đất nước hòa bình: “Ngày mai ấy, nước non một khối”. Khi ấy, chiếc áo không chỉ là kỷ vật, mà còn là chứng tích của một thời kỳ gian khổ. Những đứa trẻ thế hệ sau sẽ được sống trong tự do, vui chơi cùng chiếc áo thêu chim trắng – hình ảnh của hòa bình và hy vọng. Bằng giọng thơ mộc mạc, chân thành, Nguyễn Bính đã khắc họa sâu sắc nỗi lòng người cha, đồng thời gửi gắm niềm tin vào tương lai tươi sáng.