chứng minh rằng
a) 10^50+8 chia hết cho 72
b)2^20+8^8 chia hết cho 17
c)Số gồm 81cs 1 chia hết cho81
d) n^2+n+6 không chia hết cho 5
e)888.....8(n chữ số 8)+n chia hết cho 9
g)9^999+72n chia hết cho 81
làm cho mình để chiều nộp nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đổi 24\(\dfrac{3}{5}\)m=14,4m; 18\(\dfrac{9}{20}\)phút=8,1phút
Thời gian Nhung đi từ A đến B là
14,4 chia 8,2 ≈ 1,8 phút
Thời gian Nhung đi từ B đến C là
8,1-1,8=6,3 phút
Quãng đường từ C đến B là
14,4-8,6=5,8m
Vận tốc của Nhung khi di chuyển từ B đến C là
5,8 chia 6,3 ≈ 0,92 m/phút
Giải:
A. Xóa đoạn văn bản: Ctrl + dell
B. Sao chép văn bản: Ctrl + C
C. Dán văn bản: Ctrl + V
D. Đổi màu văn bản: bôi đen đoạn văn bản cần đổi màu, kích chuột phải, chọn biểu tượng có chữ A có gạch chân bên dưới.
Kết luận: Chọn B. Sao chép
a; (\(x+1\))(\(x^2\) - 4) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x^2-4=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x^{ }=-2\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\) {-1; -2; 2}
b; (\(x\) - 2).(\(x^2\) + 1) = 0
Vì \(x^2\) ≥ 0 ∀ \(x\); \(x\)2 + 1 ≥ 1 > 0 ∀ \(x\)
⇒ \(x-2\) = 0 ⇒ \(x\) = 2
Vậy \(x=2\)
c; 13.(\(x-5\)) = - 169
\(x-5\) = 169 : 13
\(x-5\) = -13
\(x=-13+5\)
Vậy \(x=-8\);
d; \(x.\left(x-2\right)\) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\) {0; 2}
Để tìm hóa trị của nhóm nguyên tố PO₄ trong phân tử Ca₃(PO₄)₂, chúng ta cần hiểu một chút về cách các nguyên tử kết hợp với nhau trong các hợp chất.
Ca₃(PO₄)₂ là hợp chất bao gồm canxi (Ca) và nhóm photphat (PO₄). Trong hợp chất này:
· Canxi (Ca) có hóa trị là 2+ (mỗi ion canxi mất 2 electron để trở thành Ca²⁺).
· Chúng ta có 3 ion canxi (Ca²⁺), do đó tổng điện tích là 3 x 2 = 6+.
Trong hợp chất Ca₃(PO₄)₂, tổng điện tích dương phải cân bằng với tổng điện tích âm của nhóm PO₄. Vì có 2 nhóm PO₄ nên ta viết tổng điện tích của 2 nhóm này là -6. Do đó:
· Mỗi nhóm PO₄ phải có điện tích là -3.
Vậy, hóa trị của nhóm PO₄ trong phân tử Ca₃(PO₄)₂ là 3-.
Bạn tham khảo:
1. Trái Đất được cấu tạo gồm ba phần chính: lớp vỏ, lớp manti và lõi. Lớp vỏ là lớp ngoài cùng, có độ dày từ 5 đến 70 km và là nơi chúng ta sinh sống, với các loại đá trầm tích, đá biến chất và đá mácma, nơi xảy ra các hiện tượng tự nhiên như động đất và núi lửa phun trào. Bên dưới lớp vỏ là lớp manti, chiếm khoảng 84% thể tích Trái Đất, với độ dày khoảng 2.900 km, chủ yếu là các khoáng chất silicat giàu sắt và magie, và được chia thành manti trên và manti dưới. Cuối cùng là lõi Trái Đất, nằm ở trung tâm và bao gồm hai phần: lõi ngoài lỏng dày khoảng 2.200 km và lõi trong rắn có đường kính khoảng 1.200 km, cả hai đều chứa sắt và niken, với nhiệt độ rất cao.
2. Trên lược đồ Trái Đất, các mảng kiến tạo lớn bao gồm mảng Thái Bình Dương, mảng Á-Âu, mảng Bắc Mỹ, mảng Nam Mỹ, mảng Phi, mảng Ấn Độ - Úc và mảng Nam Cực. Ở những đới tiếp giáp nơi các mảng xô vào nhau, thường xảy ra các hoạt động địa chất mạnh mẽ, như tại dãy Himalaya, nơi mảng Ấn Độ xô vào mảng Á-Âu, tạo nên một trong những dãy núi cao nhất thế giới. Một ví dụ khác là vành đai núi lửa Thái Bình Dương, nơi nhiều mảng xô đẩy và va chạm, gây ra nhiều hoạt động núi lửa và động đất. Những vùng tiếp giáp này chính là nơi tập trung nhiều hiện tượng tự nhiên dữ dội do áp lực và ma sát giữa các mảng kiến tạo.
Muộn tận 7 năm:))
Hi