Câu 7. a) Cho tập hợp C là tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau. Xác định số phần tử của
tập hợp C.
b) Cho tập hợp D là tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 1000 chỉ chia hết cho 3 hoặc chỉ chia hết
cho 5. Tập hợp D có bao nhiêu phần tử?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xét tam giác ABH và Tam giác ACH có :
AC=AB(tính chất tam giác cân)
AHB=AHC(AH vg góc BC)
AH chung
do đó tam giác ABH=tam giác ACH(ch-gn)
b,tAm giác ABC có AH là đường cao xuất phát từ đỉnh A đồng thời là đường phân giác .Suy ra :góc BAH=CAH^(1) HAY EAH^=CAH^
vì EH //AC nên :CAH^=AHE^(2 góc sltrong)(2)
Từ (1) và(2) suy raEAH^=AHE^
suy ra tam giác AHE cân tại E
\(x+y=a\left(1\right)\)
\(x-y=b\left(2\right)\)
\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow2x=a+b\Rightarrow x=\dfrac{a+b}{2}\)
\(\left(1\right)\Rightarrow y=a-x\Rightarrow y=a-\dfrac{a+b}{2}\Rightarrow y=\dfrac{a-b}{2}\)
\(xy=\dfrac{\left(a+b\right)}{2}.\dfrac{\left(a-b\right)}{2}=\dfrac{a^2-b^2}{4}\)
\(x^3-y^3=\left(\dfrac{a+b}{2}\right)^3-\left(\dfrac{a-b}{2}\right)^3=\dfrac{\left(a+b\right)^3}{8}-\dfrac{\left(a-b\right)^3}{8}\)
\(=\dfrac{\left(a+b\right)^3-\left(a-b\right)^3}{8}\)
\(=\dfrac{\left(a+b-a+b\right)\left[\left(a+b\right)^2+\left(a+b\right)\left(a-b\right)+\left(a-b\right)^2\right]}{8}\)
\(=\dfrac{2b\left[a^2+b^2+2ab+a^2-b^2+a^2+b^2-2ab\right]}{8}\)
\(=\dfrac{b\left[3a^2+b^2+2ab\right]}{4}\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=a\\x-y=b\end{matrix}\right.\) tính \(x^3\) - y3 theo \(a\) và \(b\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x+y+x-y=a+b\\x-y=b\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}2x=a+b\\y=x-b\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x=\left(a+b\right):2\\y=\left(a-b\right):2\end{matrix}\right.\) ⇒ \(xy\) = \(\dfrac{a+b}{2}\)\(\times\)\(\dfrac{a-b}{2}\) = \(\dfrac{a^2-b^2}{4}\)
\(x^{3^{ }}\) - y3 = (\(x\) - y)(\(x^2\) + \(x\)y + y2) = \(\left(x-y\right)\)\(\left(\left[x+y\right]^2-xy\right)\) (1)
Thay \(x-y\) = a; \(x\) + y = b và \(xy\) = \(\dfrac{a^2-b^2}{4}\) vào (1) ta có:
\(x^3\) - y3 = b.(a2 - \(\dfrac{a^2-b^2}{4}\)) = b.\(\dfrac{3a^2+b^2}{4}\) = \(\dfrac{3a^2b+b^3}{4}\)
a, Xét \(\Delta\) AOB có: AO+OB > AB (trong tam giác tổng hai cạnh luôn lớn hơn cạnh còn lại)
Tương tự ta có: OC + OD > DC
OA + OD > AD
OB + OC > BC
Cộng vế với vế ta có:
OA+OB+OC+OD+OA+OD+OB+OC > AB +DC+AD+BC
(OA+OC)\(\times\)2 + (OB + OD)\(\times\)2 > PABCD
AC \(\times\) 2 + BD \(\times\) 2 > PABCD
AC + BD > \(\dfrac{P_{ABCD}}{2}\) (đpcm)
b, Xét \(\Delta\) ABD có: AB + AD > BD (trong tam giác tổng hai cạnh bao giờ cũng lớn hơn cạnh còn lại)
Tương tự ta có: AD + DC > AC
DC + CB > DB
CB + AB > AC
Cộng vế với vế ta có:
AB+AD+AD+DC+DC+CB+CB+AB >BD+ AC+DB+AC
2AB+2BC+2CD+2AD> 2AC + 2BD
2(AB + BC + CD + AD) > 2(AC + BD)
AB + BC + CD + AD > AC + BD
PABCD > AC + BD (đpcm)
Tính hợp lí:
a, 0,75 . 1300 + 50 . 6,5-39
= 13 x (0,75 x 100) + 25 x (2 x 6,5) - 39
= 13 x 75 + 25 x 13 - 39
= 13 x 100 - 39
= 1300 - 39
= 1261
b, 8,4 . 84,5 + 840 . 0,15
b, 8,4 . 84,5 + 840 . 0,15
= 8,4 x 84,5 + 8,4 x (100 x 0,15)
= 8,4 x 84,5 + 8,4 x 15
= 8,4 x (84,5 + 15)
= 8,4 x 99,5
= 8,4 x 100 - 8,4 : 2
= 840 - 4,2
= 835,8
a, Xét ∆AHC và ∆DHC có:
+CH chung
+\(\widehat{CHA}=\widehat{CHD}\left(=90^o\right)\)
+HA=HC(gt)
\(\Rightarrow\)∆HCA=∆HCD(ch-cgv)
a/ Xét tg vuông AHC và tg vuông DHC có
HC chung
HA = HD (gt)
=> tg AHC = tg DHC (Hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau)
b/ K là giao của AE và CD
Xét tg vuông ABC có
\(\widehat{BAH}=\widehat{ACB}\) (cùng phụ với góc \(\widehat{ABC}\) ) (1)
tg AHC = tg DHC (cmt) => \(\widehat{DCH}=\widehat{ACB}\) (2)
Xét tg vuông ABH và tg vuông AEH có
AH chung; HB = HE (gt) => tg ABH = tg AEH (hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau) \(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{EAH}\) (3)
Từ (1) (2) (3) => \(\widehat{EAH}=\widehat{DCH}\) (4)
Xét tg vuông AHE có
\(\widehat{EAH}+\widehat{AEH}=90^o\) (5)
Mà \(\widehat{AEH}=\widehat{CEK}\) (góc đối đỉnh) (6)
Từ (4) (5) (6) \(\Rightarrow\widehat{DCH}+\widehat{CEK}=90^o\Rightarrow\widehat{AKC}=90^o\)
\(\Rightarrow AK\perp CD\) mà \(CH\perp AD\) => E là trực tâm của tg ADC
c/
tg ABH = tg AEH (cmt) => AB = AE
tg AHC = tg DHC (cmt) => AC = CD
Xét tg ABC có
\(AB+AC>BC\) (trong tg tổng độ dài 2 cạnh lớn hớn độ dài cạnh còn lại)
\(\Rightarrow AE+CD>BC\)
a,hđt số 3 = \(\left(a^2+2a\right)^2-9\)
b,hđt số 3=\(\left[x-\left(y-6\right)\right]\left[x+\left(y-6\right)\right]\)(đổi dấu làm ngoặc khi trước nó là dấu trừ)=\(x^2-\left(y-6\right)^2\)
a) \(\left(a^2+2a+3\right)\left(a^2+2a-3\right)\)
\(=\left(a^2+2a\right)^2+3.\left(-3\right)\)
\(=\left(a^2+2a\right)^2-9\)
b) \(\left(x-y+6\right)\left(x+y-6\right)\)
\(=\left[x-\left(y-6\right)\right]\left[x+\left(y-6\right)\right]\)
\(=x^2-\left(y-6\right)^2\)
a, (\(x-2\))2 - (2\(x\) + 3)2 = 0
(\(x\) - 2 - 2\(x\) - 3)(\(x\) - 2 + 2\(x\) + 3) = 0
(-\(x\) - 5)(3\(x\) +1) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}-x-5=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=-5\\3x=-1\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\) { -5;- \(\dfrac{1}{3}\)}
b, 9.(2\(x\) + 1)2 - 4.(\(x\) + 1)2 = 0
{3.(2\(x\) + 1) - 2.(\(x\) +1)}{ 3.(2\(x\) +1) + 2.(\(x\) +1)} = 0
(6\(x\) + 3 - 2\(x\) - 2)(6\(x\) + 3 + 2\(x\) + 2) = 0
(4\(x\) + 1)(8\(x\) + 5) =0
\(\left[{}\begin{matrix}4x+1=0\\8x+5=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{4}\\x=-\dfrac{5}{8}\end{matrix}\right.\)
S = { - \(\dfrac{5}{8}\); \(\dfrac{-1}{4}\)}
d, \(x^2\)(\(x\) + 1) - \(x\) (\(x+1\)) + \(x\)(\(x\) -1) = 0
\(x\left(x+1\right)\).(\(x\) - 1) + \(x\)(\(x\) -1) = 0
\(x\)(\(x\) -1)(\(x\) + 1 + 1) = 0
\(x\left(x-1\right)\left(x+2\right)\) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)
S = { -2; 0; 1}
\(x^2+2x-10=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+1-9=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-9=0\\\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=9\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=\pm\sqrt{9}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=\left(\pm3\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=3\\x+1=-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3-1\\x=-3-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\)
Vậy S={2;-4}
a, Số cách chọn chữ số hàng trăm: 9 (trừ số 0)
Số cách chọn chữ số hàng chục: 9 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm)
Số cách chọn chữ số hàng đơn vị: 8 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm, hàng chục)
Số phần tử của tập hợp C: 9 x 9 x 8 = 648 (phần tử)
b, BCNN(3;5)= 3 x 5 = 15
Từ 1 đến 15 có số lượng số chỉ chia hết cho 3 hoặc chỉ chia hết cho 5 là: 6 số (Các số: 3;6;9;12;5;10)
D là tập hợp các số tự nhiên không quá 1000 chỉ chia hết cho 3 hoặc chia hết cho 5
Số tự nhiên lớn nhất chia hết cho cả 3 và 5 mà không vượt quá 1000 là 990
Từ 990 đến 1000 có số lượng số chỉ chia hết cho 3 hoặc cho 5 là: 5 số (993; 995; 996; 999; 1000)
Số lượng phần tử của D:
(990 - 0): 15 x 6 + 5= 401 (phần tử)
Đáp số: 401 phần tử