Chứng minh: a, n7 - n chia hết cho 7 b, n5-n chia hết cho 5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C D E F P Q M I R N H O
a) Chứng minh MNRQ là hình chữ nhật
Áp dụng tính chất đường trung bình:
+) \(\Delta\)ABC => MN //= \(\frac{1}{2}\) BC
+) \(\Delta\)HBC => QR //= \(\frac{1}{2}\) BC (1)
=> MN//= QR
=> MNQR là hình bình hành (2)
Xét \(\Delta\) ACH có NR là đường trung bình => NR //AH => NR //AD (3)
Từ (1) ; ( 3) và AD vuông góc BC
=> NR vuông góc RQ (4)
Từ (2) ; (4) => MNQR là hình chữ nhật
b) MPRI là hình bình hành
Áp dụng tính chất đường trung bình
+) \(\Delta\)ABC => MI //= \(\frac{1}{2}\) AC
+) \(\Delta\)AHC => PR //= \(\frac{1}{2}\) AC
=> MI //= PR
=> MPRI là hình bình hành
Tương tự câu a cũng chứng minh đc MP vuông PR
=> MPRI là hình chữ nhật
b) MNRQ là hình chữ nhật
có O là trung điểm MR
=> OM =ON =OR = OQ
MPRI là hình chữ nhật
=> OM = OP = OR = OI
=> OM =ON =OR = OQ = OP = OI
=> Q: M; P; N; N ; R; I thuộc đường tròn tâm O
c) Xét các \(\Delta\)NEQ ; \(\Delta\) R FM ; \(\Delta\)PDI lần lượt vuông tại E; F; D tương ứng vs các cạnh huyền NQ; RM; PI
Các cạnh huyền đều có trung điểm là O ( câu b )
=> ON = OE = OQ
OR = OF= OM
OP= OD = OI
=> D; E; F thuộc đường tròn O.
Ta có:
\(2^x.3^y⋮6\)
\(\Rightarrow2^x.3^y-1\) chia 6 dư - 1 (1)
Ta lại có:
\(7^z\)chia 6 dư 1 (2)
Từ (1), (2) suy ra phương trình đã cho vô nghiệm nguyên dương.
Ta có
\(\frac{a-b}{1+ab}=\frac{b-c}{1+bc}=\frac{a-c}{1+ac}\) nên
\(\frac{a-b}{1+ab}+\frac{b-c}{1+bc}+\frac{c-a}{1+ca}=\frac{a-b}{1+ab}+\frac{b-a}{1+bc}+\frac{a-c}{1+bc}+\frac{c-a}{1+ca}\)
\(=\left(a-b\right)\left[\frac{1}{1+ab}-\frac{1}{1+bc}\right]+\left(c-a\right)\left[\frac{1}{1+ac}-\frac{1}{1+bc}\right]\)
\(=\frac{\left(a-b\right)\left(1+bc-1+ab\right)}{\left(1+ab\right)\left(1+bc\right)}+\frac{\left(c-a\right)\left(1+bc-1-ac\right)}{\left(1+ac\right)\left(1+bc\right)}\)
\(=\frac{b\left(c-a\right)\left(a-b\right)}{\left(1+ab\right)\left(1+bc\right)}+\frac{c\left(c-a\right)\left(b-a\right)}{\left(1+ac\right)\left(1+bc\right)}\)
\(=\frac{\left(a-b\right)\left(c-a\right)}{\left(1+bc\right)}\left[\frac{b}{1+ab}-\frac{c}{1+ac}\right]\)
\(=\frac{\left(a-b\right)\left(c-a\right)\left(b-c\right)}{\left(1+ab\right)\left(1+bc\right)\left(1+ac\right)}\left(đpcm\right)\)
A C B M H E D O I
Cm: a) Ta có: BA \(\perp\)AC (gt)
HD // AB (gt)
=> HD \(\perp\)AC => \(\widehat{HDA}=90^0\)
Ta lại có: AC \(\perp\)AB (gt)
HE // AC (gt)
=> HE \(\perp\)AB => \(\widehat{HEA}=90^0\)
Xét tứ giác AEHD có: \(\widehat{A}=\widehat{AEH}=\widehat{HDA}=90^0\)
=> AEHD là HCN => AH = DE
b) Gọi O là giao điểm của AH và DE
Ta có: AEHD là HCN => OE = OH = OD = OA
=> t/giác OAD cân tại O => \(\widehat{OAD}=\widehat{ODA}\) (1)
Xét t/giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến
-> AM = BM = MC = 1/2 BC
=> t/giác AMC cân tại M => \(\widehat{MAC}=\widehat{C}\)
Ta có: \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\) (phụ nhau)
\(\widehat{C}+\widehat{HAC}=90^0\) (phụ nhau)
=> \(\widehat{B}=\widehat{HAC}\) hay \(\widehat{B}=\widehat{OAD}\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{ODA}=\widehat{B}\)
Gọi I là giao điểm của MA và ED
Xét t/giác IAD có: \(\widehat{IAD}+\widehat{IDA}+\widehat{AID}=180^0\) (tổng 3 góc của 1 t/giác)
=> \(\widehat{AID}=180^0-\left(IAD+\widehat{IDA}\right)\)
hay \(\widehat{AID}=180^0-\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)=180^0-90^0=90^0\)
=> \(AM\perp DE\)(Đpcm)
c) (thiếu đề)
quá dễ:
Phương trình hóa học của phản ứng
4Al+3O2=2Al2O3
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có
mAl+mO2=mAl2O3
vì mO2 >0 => mAl<mAl2O3
Vậy khối lượng của thanh nhôm lớn hơn ban đầu
\(2x\left(3x+2\right)-3x\left(2x+3\right)\)
\(=6x^2+4x-6x^2-9x\)
\(=-5x\)