K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2020

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\frac{x-5}{3}=\frac{y+4}{5}=\frac{x-5-y-4}{3-5}=\frac{\left(x-y\right)-9}{-2}=\frac{-5-9}{-2}=7\)

=> x - 5 = 21 => x = 26

=> y + 4 = 35 => y = 31

b) Đề chưa rõ ràng !!! 

30 tháng 7 2020

a) Bg

x - \(\frac{5}{3}\)= y + \(\frac{4}{5}\)và x - y = -5

Vì x - y = -5

=> x + 5 = y

Thay vào:

x - \(\frac{5}{3}\)= x + 5 + \(\frac{4}{5}\)

x              = x + 5 + \(\frac{4}{5}\)\(\frac{5}{3}\)

x              = x + \(\frac{112}{15}\)

0              = \(\frac{112}{15}\)(vô lý nhưng rất thuyết phục :))

=> x thuộc tập hợp rỗng

Câu b làm tương tự x + y = bao nhiêu làm giống câu a ấy.

30 tháng 7 2020

Chứng minh rằng 50<P<100

30 tháng 7 2020

Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a/b với a,b thuộc Z, b khác 0

VD: 0,6 ; -1,25 ; ...

Cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số là ( Mẹo ) 

- Nếu tử số < mẫu số thì ta biễu diễn số đó ở điểm 0 đến điểm 1

- Nếu tử số > mẫu số thì ta đưa về hỗn số , lấy phần nguyên làm điểm khoảng cách từ một số nào đó đến số nào đó

VD: Biểu diễn 5/4 trên trục số

- Chia đoạn thẳng đơn vị ( Chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1 ) thành bốn phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng 1/4 đơn vị cũ...

So sánh số hữu tỉ . 

VD;  So sánh hỗn số \(-3\frac{1}{2}\) và 0 

Ta có ; \(-3\frac{1}{2}\)\(\frac{-7}{2}\)               0 = \(\frac{0}{2}\)

Vì -7 < 0 và 2 > 0 nên \(\frac{-7}{2}\)<\(\frac{0}{2}\). Vậy \(-3\frac{1}{2}\)< 0 

                                                 hok tốt nhé...good luck

30 tháng 7 2020

UKkk... cảm ơn lời khuyên của bn ha...

       Chúc...hok ... tốt nghen!

30 tháng 7 2020

+) Vì \(3⋮3\)\(3^2⋮3\)\(3^3⋮3\)\(3^4⋮3\); .............. ; \(3^{119}⋮3\)\(3^{120}⋮3\)

\(\Rightarrow3+3^2+3^3+3^4+.........+3^{119}+3^{120}⋮3\)

hay \(A⋮3\)

+) \(A=3+3^2+3^3+3^4+..........+3^{119}+3^{120}\)

\(=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+..........+\left(3^{119}+3^{120}\right)\)

\(=3\left(1+3\right)+3^3\left(1+3\right)+.........+3^{119}\left(1+3\right)\)

\(=3.4+3^3.4+........+3^{119}.4=4.\left(3+3^3+.......+3^{119}\right)⋮4\)

+) \(A=3+3^2+3^3+3^4+...........+3^{119}+3^{120}\)

\(=\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+........+\left(3^{118}+3^{119}+3^{120}\right)\)

\(=3\left(1+3+3^2\right)+3^4\left(1+3+3^2\right)+..........+3^{118}\left(1+3+3^2\right)\)

\(=3.13+3^4.13+.......+3^{118}.13=13.\left(3+3^4+........+3^{118}\right)⋮13\)

Vậy \(A⋮3,4,13\)

30 tháng 7 2020

A = 3 + 32 + 33 + ... + 3120

= 3 (1 + 3 + 32 + ... + 3119

Vì 3 chia hết cho 3 nên 3 (1 + 3 + 32 + ... + 3119) chia hết cho 3

=> A chia hết cho 3   (đpcm)

A = 3 + 32 + 33 + ... + 3120

= (3 + 32) + (33 + 34) + ... + (3119 + 3120)

= 3 (1 + 3) + 33 (1 + 3) + ... + 3119 (1 + 3)

= 3 . 4 + 33 . 4 + ... + 3119 . 4

Vì 4 chia hết cho 4 nên 3 . 4 + 33 . 4 + ... + 3119 . 4 chia hết cho 4

=> A chia hết cho 4   (đpcm)

A = 3 + 32 + 33 + ... + 3120

= (3 + 32 + 33) + (34 + 35 + 36) + ... + (3118 + 3119 + 3120)

= 3 (1 + 3 + 32) + 34 (1 + 3 + 32) + ... + 3118 (1 + 3 + 32)

= 3 . 13 + 34 . 13 + ... + 3118 . 13

Vì 13 chia hết cho 13 nên 3 . 13 + 34 . 13 + ... + 3118 . 13 chia hết cho 13

=> A chia hết cho 13   (đpcm)

30 tháng 7 2020

\(\left(x-\frac{2}{15}\right)^3=\frac{8}{125}< =>\left(x-\frac{2}{15}\right)^3=\left(\frac{2}{5}\right)^3\)

=> \(x-\frac{2}{15}=\frac{2}{5}\)

x = \(\frac{8}{15}\)

30 tháng 7 2020

(x-2/15)^3=8/125

(x-2/15)^3=(2/5)^3

(x-2/15)=2/5

x=2/5+2/15

x=8/15

vậy x=8/15

30 tháng 7 2020

\(\frac{2^4.2^6}{\left(2^5\right)^2}-\frac{2^5.15^3}{6^3.10^2}\)

\(=\frac{2^{10}}{2^{10}}-\frac{2^5.5^3.3^3}{2^3.3^3.2^2.5^2}\)

\(=1-\frac{2^5.5^3.3^3}{2^5.3^3.5^2}\)

\(=1-5\)

\(=-4\)

Học tốt

30 tháng 7 2020

Trả lời:

\(\frac{2^4.2^6}{\left(2^5\right)^2}-\frac{2^5.15^3}{6^3.10^2}\)

\(=\frac{2^{10}}{2^{10}}-\frac{2^5.\left(3.5\right)^3}{\left(2.3\right)^3.\left(2.5\right)^2}\)

\(=1-\frac{2^5.3^3.5^3}{2^3.3^3.2^2.5^2}\)

\(=1-\frac{2^5.3^3.5^3}{2^5.3^3.5^2}\)

\(=1-5\)

\(=-4\)

Học tốt 

30 tháng 7 2020

Ta có <xoz = <xOy + <yOz

                  =  <xOm + <mOy + <yOn + <zOn

                  = 2.<mOy + 2.<yOn (Vì Om ; On lần lượt là phân giác của <xOy và <yOz => <xOm = <mOy ; <yOn = <zOn)

                   = 2.(<mOy + yOn) 

                   = 2.90o = 180o (VÌ <mOy + yOn = 90o)

30 tháng 7 2020

P/S : Bạn vào xem Thống kê hỏi đáp của mình mà xem bài 

Ở đây nó bị lỗi , khong xem được

30 tháng 7 2020

\(2,5x+9=3,75x-13,5\)

\(\Rightarrow3,75x-2,5x=9+13,5\)

\(\Rightarrow1,25x=22,5\)

\(\Rightarrow x=18\)

30 tháng 7 2020

Bài làm:

Ta có: \(x.2,5+9=x.3,75-13,5\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{2}x+9=\frac{15}{4}x-13,5\)

\(\Leftrightarrow\frac{15}{4}x-\frac{5}{2}x=13,5+9\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{4}x=\frac{45}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{45}{2}\div\frac{5}{4}\)

\(\Rightarrow x=18\)

30 tháng 7 2020

Bài làm:

Ta có: \(\left|x-2\right|=x\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=x\\x-2=-x\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0x=2\left(∄x\right)\\2x=2\end{cases}}\Rightarrow x=1\)

Vậy x = 1

30 tháng 7 2020

Ta có (a + b) : 2 = 24

=> a + b = 48

=> a + a + 26 = 48 (Vì b = a + 26)

=> 2.a = 22

=> a = 11

Vậy a = 11

30 tháng 7 2020

Ta có :

\(\left(a+b\right):2=24\)

\(\Rightarrow a+b=48\left(1\right)\)

\(a+26=b\)

\(\Rightarrow b-a=26\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow a=\frac{48-26}{2}=11\)

\(\Rightarrow b=26+11=37\)

\(\)