K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2019

Đề bài có vấn đề bạn nhé !

Đẳng thức <=>1/x+1/y+1/z=1/x-1/y-1/z

<=>2(1/y+1/z)=0

<=> (y+z)/yz=0

<=> y+z=0 do yz khác 0 (đk)

<=> x=0 do x=y+z

đến đây thì vô lí nhé do x khác 0 (đk)

15 tháng 11 2019

Giả sử : \(\frac{x^2+1}{x^2+x+1}>\frac{2}{3}\)\(\Leftrightarrow3x^2+3>2x^2+2x+2\Leftrightarrow x^2-2x+1>0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2>0\)(đúng), vậy BĐT được chứng minh.

Cho mình bổ sung thêm dấu "=" trong mỗi phép biến đổi tương đương ở trên, vì với x = 1 thì đẳng thức xảy ra.

15 tháng 11 2019

?/////?///????//???/?/?

15 tháng 11 2019

\(\left(x-y\right)^2+\left(x+y\right)^2-2\left(x+y\right)\left(x-y\right)-4x^2\)

\(=\left(x-y-x-y\right)^2-\left(2x\right)^2\)

\(=\left(-2y^2\right)-\left(2x\right)^2=\left(2y\right)^2-\left(2x\right)^2=\left(2y-2x\right)\left(2y+2x\right)=4\left(y-x\right)\left(x+y\right)\)

15 tháng 11 2019

a) Ta có: N, P lần lượt là trung điểm của CA; CB 

=> NP là đường trung bình của tam giác CAB với đáy AB

=> NP // = \(\frac{1}{2}\)AB (1)

mà M là trung điểm AB  => AM = MB = \(\frac{1}{2}\)AB  (2)

Từ (1); (2) => NP // = MB 

=> BMNP là hình bình hành.

b. Từ (1) ; (2) => AMPN là hình bình hành

mà ^NAM = ^CAB = 1v

=> AMMPN là hình chữ nhật

( chú ý 1v là 1 vuông = góc 90 độ )

30 tháng 12 2021

a) Ta có: N, P lần lượt là trung điểm của CA; CB 

=> NP là đường trung bình của tam giác CAB với đáy AB

=> NP // = 1212AB (1)

mà M là trung điểm AB  => AM = MB = 1212AB  (2)

Từ (1); (2) => NP // = MB 

=> BMNP là hình bình hành.

b. Từ (1) ; (2) => AMPN là hình bình hành

mà hbh AMPN có 1 góc vg nên                                                                => AMPN là hình chữ nhật

    

Ta có : \(a\left(ax+b\right)=b^2\left(x-1\right)\)

Phương trình ở cuối 

\(a^2x+ab-xb^2+b^2=0\)( chắc vại :3 )

14 tháng 11 2019

co ai biet bai minh voi