K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2024

AC = \(\sqrt{BC^2-AB^2}\) = 12 (cm)

AD là trung tuyến, Ta có: \(AD^2=\dfrac{1}{2}\left(AB^2+AC^2\right)-\dfrac{BC^2}{4}\)

=> AD = \(\sqrt{\dfrac{1}{2}\left(AB^2+AC^2\right)-\dfrac{BC^2}{4}}\)

=> AD = 6.5

Tương tự với BE, CF ta đc:

BE = \(\sqrt{61}\)

CF = \(\dfrac{\sqrt{601}}{2}\)

Đây chắc ko phải bài lớp 7

9 tháng 2 2024

\(\dfrac{x^3}{8}=\dfrac{y^3}{64}\)

\(\dfrac{x^2}{8:x}=\dfrac{y^2}{64:y}=\dfrac{x^2+y^2}{8:x+64:y}=\dfrac{20}{8:x+64:y}\)

\(8:x+64:y\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4;-5;5;-10;10;-20;20\right\}\)

Bạn kẻ bảng và xét từng trường hợp một, hoặc dùng phương pháp loại trừ để giảm số lượng thử trường hợp, khi đó ta tìm được.

\(\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-4\end{matrix}\right.or\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=4\end{matrix}\right.\)

9 tháng 2 2024

8 tháng 2 2024

Ta có \(\dfrac{a+b}{c}=\dfrac{b+c}{a}=\dfrac{a+c}{b}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, thu được:

\(\dfrac{a+b}{c}=\dfrac{b+c}{a}=\dfrac{a+c}{b}=\dfrac{a+b+b+c+a+c}{c+a+b}\) \(=\dfrac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=2c\\b+c=2a\\c+a=2b\end{matrix}\right.\)

Trừ theo vế 2 hệ thức đầu tiên, ta có

\(\left(a+b\right)-\left(b+c\right)=2c-2a\)

\(\Leftrightarrow a-c=2\left(c-a\right)\)

\(\Leftrightarrow3\left(c-a\right)=0\)

\(\Leftrightarrow c=a\)

Hoàn toàn tương tự, ta có \(a=b=c\)

Do đó \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{a}=1\)

Vậy \(P=\left(1+\dfrac{a}{b}\right)\left(1+\dfrac{b}{c}\right)\left(1+\dfrac{c}{a}\right)\)

\(=\left(1+1\right)\left(1+1\right)\left(1+1\right)\)

\(=8\)

8 tháng 2 2024

a) Có \(\dfrac{2x-y}{x+y}=\dfrac{2}{7}\) 

\(\Leftrightarrow7\left(2x-y\right)=2\left(x+y\right)\)

\(\Leftrightarrow14x-7y=2x+2y\)

\(\Leftrightarrow12x=9y\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{9}{12}=\dfrac{3}{4}\)

b) Ta có \(\dfrac{t}{y}=\dfrac{4}{9}\) và \(\dfrac{z}{t}=\dfrac{5}{8}\)

\(\Rightarrow\dfrac{t}{y}.\dfrac{z}{t}=\dfrac{4}{9}.\dfrac{5}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{z}{y}=\dfrac{5}{18}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{y}{z}=\dfrac{18}{5}\)

Lại có \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}.\dfrac{y}{z}=\dfrac{2}{3}.\dfrac{18}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{z}=\dfrac{12}{5}\)

8 tháng 2 2024

 

 Trong tam giác ABC có \(\widehat{B}< \widehat{C}\) nên \(AC< AB\) (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

 Hơn nữa, vì AH là đường cao của tam giác ABC nên BH, CH lần lượt là hình chiếu của AB, AC trên đường thẳng BC. 

 \(\Rightarrow CH< BH\) (quan hệ đường xiên - hình chiếu)

 (Bạn xem lại đề bài nhé, mình nghĩ nó là \(BH>HC\) đó. Nhìn từ hình vẽ cũng có thể thấy. Ý thứ 2 cũng vậy, mình nghĩ là \(BD>DC\))

8 tháng 2 2024

Mẫu số chung 2 phân số: 2929

\(\dfrac{18}{29}=\dfrac{18\cdot101}{29\cdot101}=\dfrac{1818}{2929}\)

\(\dfrac{70}{101}=\dfrac{70\cdot29}{101\cdot29}=\dfrac{2030}{2929}\)

Vì \(1818< 2030\) nên\(\dfrac{1818}{2929}< \dfrac{2030}{2929}\)

Vậy \(\dfrac{18}{29}< \dfrac{70}{101}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 2 2024

Lời giải:

Do $a-b=13$ nên:

\(\frac{3a-b}{2a+13}-\frac{3b-a}{2b-13}=\frac{3a-(a-13)}{2a+13}-\frac{3b-(13+b)}{2b-13}\)

\(=\frac{2a+13}{2a+13}-\frac{2b-13}{2b-13}=1-1=0\)

8 tháng 2 2024

Olm chào em, cảm ơn em đã lựa chọn olm là môi trường học tập và giao lưu với cộng đồng tri thức, cảm ơn lời chúc của em tới cộng đồng tri thức Olm. 

Nhân dịp năm mới chúc em luôn mạnh khỏe, an nhiên, bình yên và hạnh phúc bên gia đình người thân, có thật nhiều niềm vui và lì xì trong ngày tết. Chúc em học tập hiệu quả và có những phút giây giao lưu thú vị cùng cộng đồng tri thức olm trong và ngoài nước em nhé!

8 tháng 2 2024

Đề sai vì khi lấy tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là 3 và 4, cạnh huyền là 5 thì chiều cao là:

3 . 4 : 5 = 2,4

Mà 2,4 + 5 > 3 + 4 (vì 7,4 > 7)

8 tháng 2 2024

 Theo mình thì nó phải là ngược lại mới đúng: Tổng cạnh huyền và đường cao tương ứng luôn lớn hơn tổng hai cạnh góc vuông. (*)

 Chứng minh:

 Ta có \(AB^2+AC^2=BC^2\) (định lý Pythagoras)

\(\Leftrightarrow AB^2+2AB.AC+BC^2=BC^2+2AH.BC\)

\(\Leftrightarrow\left(AB+AC\right)^2=BC\left(2AH+BC\right)\)  

 Mà \(BC\left(2AH+BC\right)\le\left(\dfrac{BC+2AH+BC}{2}\right)^2\) \(=\left(AH+BC\right)^2\) (áp dụng bất đẳng thức  \(ab\le\left(\dfrac{a+b}{2}\right)^2\))

 Dấu "=" không thể xảy ra vì khi đó \(BC=BC+2AH\), vô lí.

 Vậy \(\left(AB+AC\right)^2=BC\left(2AH+BC\right)< \left(AH+BC\right)^2\)

 \(\Leftrightarrow AB+AC< AH+BC\)

 Vậy (*) được chứng minh.