phân tích đa thức x^(4)+6x^(3)+7x^(2)-6x+1 thành nhân tử
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(x^2-4\right)\left(x^2-10\right)-72\)
\(=\left(x^2-7+3\right)\left(x^2-7-3\right)-72\)
\(=\left(x^2-7\right)^2-9-72\)
\(=\left(x^2-7\right)^2-81\)
\(=\left(x^2-7+9\right)\left(x^2-7-9\right)\)
\(=\left(x^2+2\right)\left(x^2-16\right)\)
\(=\left(x-4\right)\left(x+4\right)\left(x^2+2\right)\)
\(\left(x^2-4\right)\left(x^2-10\right)-72\)
\(=x^4-10x^2-4x^2+40-72\)
\(=x^4-14x^2-32\)
\(=\left(x^2-16\right)\left(x^2+2\right)=\left(x-4\right)\left(x+4\right)\left(x^2+2\right)\)
\(x^{64}+x^{32}+1\\ =x^{64}+2x^{32}+1+x^{32}-2x^{32}\\ =\left[\left(x^{32}\right)^2+2\cdot x^{32}\cdot1+1^2\right]-x^{32}\\ =\left(x^{32}+1\right)^2-\left(x^{16}\right)^2\\ =\left(x^{32}-x^{16}+1\right)\left(x^{32}+x^{16}+1\right)\\ =\left(x^{32}-x^{16}+1\right)\left[\left(x^{32}+2x^{16}+1\right)+x^{16}-2x^{16}\right]\\ =\left(x^{32}-x^{16}+1\right)\left[\left(x^{16}+1\right)^2-x^{16}\right]\\ =\left(x^{32}-x^{16}+1\right)\left(x^{16}-x^8+1\right)\left(x^{16}+x^8+1\right)\\ =\left(x^{32}-x^{16}+1\right)\left(x^{16}-x^8+1\right)\left[\left(x^{16}+2x^8+1\right)-x^8\right]\\ =\left(x^{32}-x^{16}+1\right)\left(x^{16}-x^8+1\right)\left[\left(x^8+1\right)^2-x^8\right]\\ =\left(x^{32}-x^{16}+1\right)\left(x^{16}-x^8+1\right)\left(x^8-x^4+1\right)\left(x^8+x^4+1\right)\\ =\left(x^{32}-x^{16}+1\right)\left(x^{16}-x^8+1\right)\left(x^8-x^4+1\right)\left[\left(x^8+2x^4+1\right)-x^4\right]\\ =\left(x^{32}-x^{16}+1\right)\left(x^{16}-x^8+1\right)\left(x^8-x^4+1\right)\left[\left(x^4+1\right)^2-x^4\right]\\ =\left(x^{32}-x^{16}+1\right)\left(x^{16}-x^8+1\right)\left(x^8-x^4+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)\left(x^4+x^2+1\right)\)
\(=\left(x^{32}-x^{16}+1\right)\left(x^{16}-x^8+1\right)\left(x^8-x^4+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)\left[\left(x^4+2x^2+1\right)-x^2\right]\\ =\left(x^{32}-x^{16}+1\right)\left(x^{16}-x^8+1\right)\left(x^8-x^4+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)\left[\left(x^2+1\right)^2-x^2\right]\\ =\left(x^{32}-x^{16}+1\right)\left(x^{16}-x^8+1\right)\left(x^8-x^4+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+x+1\right)\)
\(x^{64}+x^{32}+1\)
\(=x^{64}+2x^{32}-x^{32}+1\)
\(=\left(x^{64}+2^{32}+1\right)-x^{32}\)
\(=\left(x^{32}+1\right)^2-\left(x^{16}\right)^2\)
\(=\left(x^{32}+1-x^{16}\right)\left(x^{32}+1+x^{16}\right)\)
b)
B = 3 - 4x - x²
= -(x² + 4x - 3)
= -(x² + 4x + 4 - 7)
= -(x + 2)² + 7
Do (x + 2)² ≥ 0
⇒ -(x + 2)² ≤ 0
⇒ -(x + 2)² + 7 ≤ 7
Vậy maxB = 7 khi x = -2
\(a.\left(x^2+5x+6\right)\left(x^2-15x+56\right)-144\\ =\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x-7\right)\left(x-8\right)-144\\ =\left[\left(x+2\right)\left(x-7\right)\right]\left[\left(x+3\right)\left(x-8\right)\right]-144\\ =\left(x^2-5x-14\right)\left(x^2-5x-24\right)-144\\ =\left(x^2-5x-19+5\right)\left(x^2-5x-19-5\right)-144\\ =\left(x^2-5x-19\right)^2-5^2-144\\ =\left(x^2-5x-19\right)^2-169\\ =\left(x^2-5x+19\right)^2-13^2\\ =\left(x^2-5x-19-13\right)\left(x^2-5x-19+13\right)\\ =\left(x^2-5x-32\right)\left(x^2-5x-6\right)\\ =\left(x^2-5x-32\right)\left(x+1\right)\left(x-6\right)\)
\(b.\left(x^2-11x+28\right)\left(x^2-7x+10\right)-72\\ =\left(x-4\right)\left(x-7\right)\left(x-5\right)\left(x-2\right)-72\\ =\left[\left(x-4\right)\left(x-5\right)\right]\left[\left(x-7\right)\left(x-2\right)\right]-72\\ =\left(x^2-9x+20\right)\left(x^2-9x+14\right)-72\\ =\left(x^2-9x+17+3\right)\left(x^2-9x+17-3\right)-72\\ =\left(x^2-9x+17\right)^2-3^2-72\\ =\left(x^2-9x+17\right)^2-81\\ =\left(x^2-9x+17\right)^2-9^2\\ =\left(x^2-9x+17-9\right)\left(x^2-9x+17+9\right)\\ =\left(x^2-9x+8\right)\left(x^2-9x+26\right)\\ =\left(x-1\right)\left(x-8\right)\left(x^2-9x+26\right)\)
a: \(P=4\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)\left(3^{32}+1\right)\)
\(=\dfrac{\left(3^2-1\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)\left(3^{32}+1\right)}{2}\)
\(=\dfrac{\left(3^4-1\right)\left(3^4+1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)\left(3^{32}+1\right)}{2}\)
\(=\dfrac{\left(3^8-1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)\left(3^{32}+1\right)}{2}\)
\(=\dfrac{\left(3^{16}-1\right)\left(3^{16}+1\right)\left(3^{32}+1\right)}{2}\)
\(=\dfrac{\left(3^{32}-1\right)\left(3^{32}+1\right)}{2}=\dfrac{3^{64}-1}{2}\)
b: \(Q=\left(5^2+1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\left(5^{32}+1\right)\)
\(=\dfrac{\left(5^2-1\right)\left(5^2+1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\left(5^{32}+1\right)}{5^2-1}\)
\(=\dfrac{\left(5^4-1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\left(5^{32}+1\right)}{5^2-1}\)
\(=\dfrac{\left(5^8-1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\left(5^{32}+1\right)}{5^2-1}\)
\(=\dfrac{\left(5^{16}-1\right)\left(5^{16}+1\right)\left(5^{32}+1\right)}{5^2-1}\)
\(=\dfrac{\left(5^{32}-1\right)\left(5^{32}+1\right)}{24}=\dfrac{5^{64}-1}{24}\)
Bài 1;
a: ABCD là hình thang cân
=>\(\widehat{D}=\widehat{C}=60^0\)
ABCD là hình thang
=>\(\widehat{BAD}+\widehat{ADC}=180^0\)
=>\(\widehat{BAD}=120^0\)
ABCD là hình thang cân
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{ABC}\)
=>\(\widehat{ABC}=120^0\)
b: Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có
AD=BC
\(\widehat{ADE}=\widehat{BCF}\)
Do đó: ΔAED=ΔBFC
=>AE=BF
Bài 4:
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
\(\widehat{BAH}\) chung
Do đó: ΔAHB=ΔAKC
b: ΔAHB=ΔAKC
=>BH=CK
Xét ΔKBC vuông tại K và ΔHCB vuông tại H có
BC chung
KC=HB
Do đó: ΔKBC=ΔHCB
c: ΔAHB=ΔAKC
=>AH=AK
Xét ΔABC có \(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AK}{AB}\)
nên KH//BC
Xét tứ giác BKHC có KH//BC và BH=KC
nên BKHC là hình thang cân
khai triển đa thức ta đc:
=x2-4x+4+x2+4x+4+x3+9x2+27x+27+27x3+27x2+9x+1
=28x3+36x2+36x+36
Vậy hệ số của x2 sau khi khai triển là 36
Xét tứ giác HMIK có \(\widehat{H}+\widehat{M}+\widehat{I}+\widehat{K}=360^0\)
=>\(3x+4x+2x+x=360\)
=>\(10x=360^0\)
=>\(x=36^0\)
=>\(\widehat{H}=3\cdot36^0=108^0;\widehat{M}=4\cdot36^0=144^0;\widehat{I}=2\cdot36^0=72^0;\widehat{K}=36^0\)
Vì \(\widehat{H}+\widehat{I}=180^0\)
nên HM//IK
=>HMIK là hình thang
a: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC=\sqrt{5^2+12^2}=13\left(cm\right)\)
Xét ΔABC có AD là phân giác
nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)
=>\(\dfrac{BD}{5}=\dfrac{CD}{12}\)
mà BD+CD=BC=13cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{BD}{5}=\dfrac{CD}{12}=\dfrac{BD+CD}{5+12}=\dfrac{13}{17}\)
=>\(BD=\dfrac{13}{17}\cdot5=\dfrac{65}{17}\left(cm\right);CD=\dfrac{13}{17}\cdot12=\dfrac{156}{17}\left(cm\right)\)
b: Xét ΔCDE vuông tại D và ΔCAB vuông tại A có
\(\widehat{DCE}\) chung
Do đó: ΔCDE~ΔCAB
=>\(k=\dfrac{CD}{CA}=\dfrac{156}{17}:12=\dfrac{13}{17}\)
c: ΔCDE~ΔCAB
=>\(\dfrac{CD}{CA}=\dfrac{CE}{CB}\)
=>\(\dfrac{CD}{CE}=\dfrac{CA}{CB}\)
Xét ΔCDA và ΔCEB có
\(\dfrac{CD}{CE}=\dfrac{CA}{CB}\)
\(\widehat{C}\) chung
Do đó: ΔCDA~ΔCEB
=>\(\dfrac{DA}{EB}=\dfrac{CA}{CB}\)
=>\(DA\cdot CB=BE\cdot AC\)
d: ΔCDE~ΔCAB
=>\(\dfrac{DE}{AB}=\dfrac{CD}{CA}\)
=>\(\dfrac{DE}{5}=\dfrac{156}{17}:12=\dfrac{13}{17}\)
=>\(DE=\dfrac{13}{17}\cdot5=\dfrac{65}{17}\left(cm\right)\)
Xét tứ giác ABDE có \(\widehat{EAB}+\widehat{EDB}=90^0+90^0=180^0\)
nên ABDE là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{DEB}=\widehat{DAB}=45^0\)
Xét ΔDEB vuông tại D có \(\widehat{DEB}=45^0\)
nên ΔDEB vuông cân tại D
ΔBDE vuông cân tại D
=>\(S_{BDE}=\dfrac{1}{2}\cdot DB\cdot DE=\dfrac{1}{2}\cdot DB^2=\dfrac{1}{2}\cdot\left(\dfrac{65}{17}\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{4225}{289}=\dfrac{4225}{578}\left(cm^2\right)\)
\(x^4+6x^3+7x^2-6x+1\\ =\left(x^4+3x^3-x^2\right)+\left(3x^3+9x^2-x\right)-\left(x^2+3x-1\right)\\ =x^2\left(x^2+3x-1\right)+3x\left(x^2+3x-1\right)-\left(x^2+3x-1\right)\\ =\left(x^2+3x-1\right)\left(x^2+3x-1\right)\\ =\left(x^2+3x-1\right)^2\)