1,6 phút= phút giây
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,
AM + MB = AB =DC => AM = DC - MB
=> AM = CN = DC - MB = DC - DM => MB = DM
SAMND = SBCNM ( vì hai hình thang có đường cao bằng nhau và các đáy bằng nhau.)
=> SABCD = SAMND + SBCNM = SAMND \(\times\) 2
SAMND = 54 : 2 = 27 (cm2)
b, Dựng đường cao CE hạ từ đỉnh C xuống cạnh BN
Dựng đường cao MF hạ từ đỉnh M xuống cạnh BN
\(\dfrac{S_{BMN}}{S_{BCN}}\) = \(\dfrac{MF}{CE}\) ( vì hai tam giác chung cạnh đáy BN, nên tỉ số diện tích hai tam giác là tỉ số hai đường cao tương ứng với cạnh đáy BN)
\(\dfrac{S_{BMN}}{S_{BCN}}\) = \(\dfrac{BM}{CN}\) ( vì hai tam giác có chung đường cao BC nên tỉ số diện tích là tỉ số hai cạnh đáy tương ứng với đường cao BC.)
=> \(\dfrac{MF}{CE}\) = \(\dfrac{BM}{CN}\)
S2 và S4 có chung đáy NI ⇒ \(\dfrac{S_2}{S_4}\) = \(\dfrac{MF}{CE}\) = \(\dfrac{BM}{CN}\)
AM = \(\dfrac{1}{3}\) AB = AB - BM => BM = ( 1- \(\dfrac{1}{3}\))AB = \(\dfrac{2}{3}\) AB
AM = CN = \(\dfrac{1}{3}\) AB
=> \(\dfrac{S_2}{S_4}\) = \(\dfrac{BM}{CN}\) = \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{1}{3}\) = 2 => S2 = S4 \(\times\) 2
SMNC = SBCN ( vì hai tam giác có chung đường đáy và đường cao tương ứng bằng nhau)
SMNC = SBCN = S2 + S4 = S3 + S4 => S3 = S2 = S4 \(\times\) 2
S1 và S3 chung đáy BI => \(\dfrac{S_1}{S_3}\) = \(\dfrac{MF}{CE}\) = \(\dfrac{BM}{CN}\) = 2
=> S1 = S3 \(\times\) 2 = S4 \(\times\) 2 \(\times\) 2 = \(S_4\) \(\times\) 4
Mặt khác S1 + S2 + S3 + S4 = SBCNM = 27
S4 \(\times\) 4 + S4 \(\times\) 2 + S4 \(\times\) 2 + S4 = 27
S4 \(\times\) ( 4 + 2 + 2 + 1 ) = 27
S4 \(\times\) 9 = 27
S4 = 27 : 9
S4 = 3
Vậy diện tích INC là 3 cm2
\(28\times250\)
\(=7\times4\times25\times10\)
\(=\left(7\times10\right)\times\left(25\times4\right)\)
\(=70\times100\)
\(=7000\)
Chúc bạn học tốt:>
( \(\dfrac{2}{15}\) + \(\dfrac{2}{35}\) + \(\dfrac{2}{63}\)) : \(x\) = \(\dfrac{1}{18}\)
( \(\dfrac{2\times7}{15\times7}\) + \(\dfrac{2\times3}{35\times3}\) + \(\dfrac{2}{63}\)) : \(x\) = \(\dfrac{1}{18}\)
(\(\dfrac{14}{105}\) + \(\dfrac{6}{105}\) + \(\dfrac{2}{63}\)) : \(x\) = \(\dfrac{1}{18}\)
(\(\dfrac{20}{105}\) + \(\dfrac{2}{63}\)) : \(x\) = \(\dfrac{1}{18}\)
( \(\dfrac{4}{21}\) + \(\dfrac{2}{63}\)) : \(x\) = \(\dfrac{1}{18}\)
(\(\dfrac{12}{63}\) + \(\dfrac{2}{63}\)) : \(x\) = \(\dfrac{1}{18}\)
\(\dfrac{2}{9}\) : \(x\) = \(\dfrac{1}{18}\)
\(x\) = \(\dfrac{2}{9}\) : \(\dfrac{1}{18}\)
\(x\) = 4
Thể tích gỗ = Diện tích lòng nhà x độ dày gỗ = 7x5x1 =35m3
b. Tiền công = Diện tích quét sơn x 5000đ
Diện tích quét sơn = Diện tích xung quanh - Diện tích cửa:
Diện tích xung quanh là: 2x(7+5)x3,5 = 84 (m2)
Diện tích sơn: 84 - 16 = 68 (m2)
Tiền công phải trả: 68 x 5000 = 340000 (đồng)
0,31;0,32;0,33;0,34;0,35;0,36;0,37;0,38;0,39;...
𝐍𝐠𝐚̂𝐧 𝐇𝐚̀ 🍌 (@luongthingocha) trên TikTok |258.8M Lượt thích.6.7M Follower.Xem video mới nhất từ 𝐍𝐠𝐚̂𝐧 𝐇𝐚̀ 🍌 (@luongthingocha).
Đến thứ 2 của tuần thứ 2 thì số ngày bạn Nam học được nhiều nhất là 7 ngày.
Ta có: 91 = 7 x 13
Vì số bài học được mỗi ngày là như nhau và số ngày học phải nhỏ hơn hoặc bằng 7 suy ra số ngày bạn Nam học là 7 ngày.
Suy ra ngày đầu tháng là thứ 2.
Mặt khác 25 : 7 = 3 dư 4, suy ra ngày 25 của tháng là thứ 6.
Chu vi = 2 x (Chiều dài + Chiều rộng) = 2 chiều dài + 2 chiều dài
Vậy đề bảo chu vi = 1,5 x chiều rộng
Là sao em?
1,6 phút = 1 phút + 60 giây \(\times\) 0,6 = 1 phút 36 giây
Vậy 1,6 phút = 1 phút 36 giây