Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình gửi lại nhé, mình không thấy bài của mình làm:
-> Nhân cả số bị chia và số chia cho 100 làm mất dấu phẩy
-> Thực hiện như phép chia thông thường
-> Đến khi nào hạ hết toàn bộ chữ số ở số bị chia rồi thì kết quả bắt đầu mới có dấu phẩy
-> Tiếp tực hạ số 0 cho đến khi chia hết và kết luận
x.x + x = 272
x.x - 16.x + 17.x - 272 = 0
x.(x - 16) + 17.(x - 16) = 0
(x - 16)(x + 17) = 0
TH1: x - 16 = 0
x = 16
TH2: x + 17 = 0
x = -17
----------------------------------------------
\(\left(x-1\right)\left(\dfrac{1}{2}-x\right)=0\\ TH1:x-1=0\\ x=1\\ TH2:\dfrac{1}{2}-x=0\\ x=\dfrac{1}{2}\)
---------------------------------------------
x(x + 1) = 240
x.x + x = 240
x.x + x - 240 = 0
x.x - 15.x + 16.x - 240 = 0
x.(x - 15) + 16.(x - 15) = 0
(x + 16)(x - 15) = 0
TH1: x + 16 = 0
x = -16
TH2: x - 15 = 0
x = 15
\(F=\dfrac{1}{1\cdot2\cdot3}+\dfrac{1}{2\cdot3\cdot4}+...+\dfrac{1}{18\cdot19\cdot20}\\ =\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1\cdot2\cdot3}+\dfrac{2}{2\cdot3\cdot4}+...+\dfrac{2}{18\cdot19\cdot20}\right)\\ =\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{3-1}{1\cdot2\cdot3}+\dfrac{4-2}{2\cdot3\cdot4}+...+\dfrac{20-18}{18\cdot19\cdot20}\right)\\ =\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1\cdot2}-\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{2\cdot3}-\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{18\cdot19}-\dfrac{1}{19\cdot20}\right)\\ =\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1\cdot2}-\dfrac{1}{19\cdot20}\right)\\ =\dfrac{1}{2}\cdot\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{380}\right)\\ =\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{189}{380}\\ =\dfrac{189}{760}\)
x.x + x = 272
x.x + x - 272 = 0
x.x + x.(17 - 16) - 272 = 0
x.x + 17.x - 16.x - 272 =0
x.(x + 17) - 16.(x + 17) = 0
(x - 16).(x + 17) = 0
TH1: x - 16 = 0
x = 16
TH2: x + 17 = 0
x = -17
Số lượng số hạng là:
(188 - 3) : 5 + 1 = 38 (số hạng)
Tổng của dãy số là:
(188 + 3) x 38 : 2 = 3829
ĐS: ...
Số số hạng của dãy số sau là : ( 188 - 3 ) : 5 + 1 = 38 ( số )
Tổng của dãy số trên là : ( 188 + 3 ) x 38 : 2 = 3629 ( số )
Đáp số : 3629 số
Đây nhé bạn
\(\left[6\cdot\left(\dfrac{1}{3}-3\cdot\dfrac{-1}{3}\right)+1\right]:\dfrac{-1}{3}-1\\=\left[6\cdot\left(\dfrac{1}{3}+1\right)+1\right]:\dfrac{-1}{3}-1\\ =\left(6\cdot\dfrac{4}{3}+1\right)\cdot\left(-3\right)-1\\ =\left(8+1\right)\cdot\left(-3\right)-1\\ =9\cdot\left(-3\right)-1\\ =-27-1\\ =-28\)
ta có: 1 tạ = 100kg
mà ta có 3 người cần qua sông, cân nặng lần lượt là: 55kg,45kg và 50kg. Vì vậy ta phải đi 2 chuyến
=> Chú Hoàng và Chú Huy đi qua trước rồi sau đó chú Hoàng quay lại đón chú Việt quá
tick đúng cho mik nha
ta tính bằng thuận tiện : (55+45)+50 = (100)+50 =150
ta có 100kg=1 tạ
vậy ta có thể làm như sau :chú Hoàng đưa chú Việt qua sông trước sau đó chú Hoàng về đón chú Huy vào lượt 2 .
vậy là ta đã có thể đưa cả ba người qua sông .