(4/5-1,2):2/15+(-2) ngũ 3.-1/24
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1\dfrac{13}{15}\cdot0,75-\left(\dfrac{8}{15}+25\%\right)\)
\(=\dfrac{28}{15}\cdot\dfrac{3}{4}-\left(\dfrac{8}{15}+\dfrac{1}{4}\right)\)
\(=\dfrac{7}{5}-\dfrac{8}{15}-\dfrac{1}{4}\)
\(=\dfrac{21}{15}-\dfrac{8}{15}-\dfrac{1}{4}\)
\(=\dfrac{13}{15}-\dfrac{1}{4}\)
\(=\dfrac{37}{60}\)
Xem vị trí 3 ngôi làng là 3 đỉnh của ∆ABC
Khi đó vị trí đặt cột thu sóng tại D, với D là giao điểm của ba đường trung trực của ∆ABC
Theo tính chất ba đường trung trực của tam giác thì điểm D cách đều ba đỉnh A, B, C
a) Xác suất thực nghiệm của biến cố mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N là:
\(8:20=\dfrac{8}{20}=\dfrac{2}{5}\)
Vậy xác suất thực nghiệm của biến cố mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N là \(\dfrac{2}{5}\).
b) Số lần xuất hiện mặt N là:
\(15-9=6\) ( lần )
Xác suất thực nghiệm của biến cố mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N là:
\(6:15=\dfrac{6}{15}=\dfrac{2}{5}\)
Vậy xác suất thực nghiệm của biến cố mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N là \(\dfrac{2}{5}\).
a) Xác suất thực nghiệm của biến cố xuất hiện mặt N:
P = 8/20 = 2/5
b) Xác suất thực nghiệm của biến cố xuất hiện mặt S:
P = 9/15 = 3/5
TK nhé
câu 1
hàng năm xã A tăng số người là
15 000 : 100 x 1,5 = 225 (người)
cuối năm 2022 dân số xã A là
15 000 + 225 = 15 225 (người)
đ/s : 15 225 người
Cuối năm 2022 dân xã số A có số người là
15000+15000.1,5%=15225(người)
tick nha
Vì Hiệu Diện tích toàn phần với diện tích xung quang là diện tích 2 mặt của HLP :
Vậy diện tích 2 mặt HLP là: 128 cm2
Diện tích 1 mặt là:
128:2=64 (cm2)
Cạnh hình HLP là:
64=8x8 ; 8(cm)
Thể tích HLP là:
8x8x8=512(cm3)
tick nha
a) Do AB < AC (gt)
⇒ ∠C < ∠B (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
b) Xét hai tam giác vuông: ∆ABM và ∆EBM có:
AB = BE (gt)
BM là cạnh chung
⇒ ∆ABM = ∆EBM (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
c) Do ME ⊥ BC (gt)
⇒ NE ⊥ BC
⇒ NE là đường cao của ∆BCN
Do ∆ABC vuông tại A (gt)
⇒ CA ⊥ AB
⇒ CA ⊥ NB
⇒ CA là đường cao thứ hai của ∆BCN
Mà M là giao điểm của NE và CA
⇒ BM là đường cao thứ ba của ∆BCN
⇒ BM ⊥ NC