giúp mình với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\left(x+y+z\right)^2=x^2+y^2+z^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2zx-x^2-y^2-z^2=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(xy+yz+zx\right)=0\)
\(\Leftrightarrow xy+yz+zx=0\)
Đặt \(\dfrac{1}{x}=a;\dfrac{1}{y}=b;\dfrac{1}{z}=c\Rightarrow\dfrac{3}{xyz}=3abc\)
Lại có: \(xy+yz+zx=0\Rightarrow\dfrac{1}{ab}+\dfrac{1}{bc}+\dfrac{1}{ca}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a+b+c}{abc}=0\Leftrightarrow a+b+c=0\)
Khi đó, xét hiệu: \(\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}+\dfrac{1}{z^3}-\dfrac{3}{xyz}\)
\(=a^3+b^3+c^3-3abc\)
\(=\left(a+b\right)^3+c^3-3ab\left(a+b\right)-3abc\)
\(=\left(a+b+c\right)^3-3\left(a+b\right)c\left(a+b+c\right)-3ab\left(a+b+c\right)\)
\(=0\) (do \(a+b+c=0\))
\(\Rightarrow\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}+\dfrac{1}{z^3}=\dfrac{3}{xyz}\) (đpcm)
\(Toru\)
a: \(\text{Δ}=\left(2m+1\right)^2-4\cdot\left(m^2+\dfrac{1}{2}\right)\)
\(=4m^2+4m+1-4m^2-2=4m-1\)
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0
=>4m-1>0
=>m>1/4
b: Theo Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2m+1\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m^2+\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(M=\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)\)
\(=x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1\)
\(=m^2+\dfrac{1}{2}-2m-1+1\)
\(=m^2-2m+\dfrac{1}{2}\)
\(=m^2-2m+1-\dfrac{1}{2}=\left(m-1\right)^2-\dfrac{1}{2}>=-\dfrac{1}{2}\forall m\)
Dấu '=' xảy ra khi m-1=0
=>m=1(nhận
a: Xét tứ giác MAOB có \(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)
nên MAOB là tứ giác nội tiếp
b: Ta có; ΔOCD cân tại O
mà OK là đường trung tuyến
nên OK\(\perp\)CD tại K
Ta có: \(\widehat{OKM}=\widehat{OAM}=\widehat{OBM}=90^0\)
=>O,K,A,M,B cùng thuộc đường tròn đường kính OM
c: Xét (O) có
MA,MB là các tiếp tuyến
Do đó: MA=MB
=>M nằm trên đường trung trực của BA(1)
Ta có: OA=OB
=>O nằm trên đường trung trực của BA(2)
Từ (1),(2) suy ra OM là đường trung trực của AB
=>OM\(\perp\)AB tại H
Xét ΔOHN vuông tại H và ΔOKM vuông tại K có
\(\widehat{HON}\) chung
Do đó: ΔOHN~ΔOKM
=>\(\dfrac{OH}{OK}=\dfrac{ON}{OM}\)
=>\(OH\cdot OM=OK\cdot ON\left(3\right)\)
Xét ΔOAM vuông tại A có AH là đường cao
nên \(OH\cdot OM=OA^2=R^2\left(4\right)\)
Từ (3),(4) suy ra \(OK\cdot ON=R^2=OD^2\)
=>\(\dfrac{OK}{OD}=\dfrac{OD}{ON}\)
Xét ΔOKD và ΔODN có
\(\dfrac{OK}{OD}=\dfrac{OD}{ON}\)
\(\widehat{KOD}\) chung
Do đó: ΔOKD~ΔODN
=>\(\widehat{OKD}=\widehat{ODN}=90^0\)
=>ND là tiếp tuyến của (O)
Lời giải:
a.
Vì $M$ là điểm chính giữa cung $AB$ nên $OM\perp AB$
$\Rightarrow \widehat{KOA}=\widehat{MOA}=90^0$
Lại có: $\widehat{AEK}=\widehat{AEB}=90^0$ (góc nt chắn nửa đường tròn)
Xét tứ giác $EAOK$ có tổng hai góc đối nhau $\widehat{KOA}+\widehat{AEK}=90^0+90^0=180^0$
$\Rightarrow EAOK$ là tgnt.
b.
Xét tam giác $EAM$ và $FBM$ có:
$AM=BM$ (do $M$ nằm chính giữa cung AB)
$EA=FB$
$\widehat{EAM}=\widehat{EBM}=\widehat{FBM}$ (góc nt chắn cung $EM$)
$\Rightarrow \triangle EAM=\triangle FBM$ (c.g.c)
$\Rightarrow EM=FM(1)$
Và $\widehat{EMA}=\widehat{FMB}$
$\Rightarrow \widehat{EMA}+\widehat{MAF}=\widehat{FMB}+\widehat{MAF}=\widehat{AMB}=90^0$ (góc nt chắn nửa đường tròn)
$\Rightarrow \widehat{EMF}=90^0(2)$
Từ $(1); (2)$ suy ra $EMF$ là tam giác vuông cân tại $M$
c.
Vì $EMF$ vuông cân tại $M$ nên $\widehat{MEK}=45^0$
$\widehat{DEM}=180^0-\widehat{AEB}-\widehat{MEK}=180^0-90^0-45^0=45^0$
$\Rightarrow \widehat{DEM}=\widehat{MEK}$
$\Rightarrow EM$ là phân giác trong của $\widehat{DEK}$
$\Rightarrow \frac{MK}{MD}=\frac{EK}{ED}$
$\Rightarrow MK.ED=EK.MD$ (đpcm)
Ta có:
\(a^4+\dfrac{1}{4}=\left(a^2+\dfrac{1}{2}\right)^2-a^2=\left(a^2+a+\dfrac{1}{2}\right)\left(a^2-a+\dfrac{1}{2}\right)\)
\(=\left(a^2+a+\dfrac{1}{2}\right)\left(a^2-2a+1+a-1+\dfrac{1}{2}\right)\)
\(=\left(a^2+a+\dfrac{1}{2}\right)\left[\left(a-1\right)^2+\left(a-1\right)+\dfrac{1}{2}\right]\)
Do đó:
\(K=\dfrac{\left(2^2+2+\dfrac{1}{2}\right)\left(1^2+1+\dfrac{1}{2}\right)...\left(\left(2n\right)^2+2n+\dfrac{1}{2}\right)\left(\left(2n-1\right)^2+\left(2n-1\right)+\dfrac{1}{2}\right)}{\left(1^2+1+\dfrac{1}{2}\right)\left(0^2+0+\dfrac{1}{2}\right)...\left(\left(2n-1\right)^2+\left(2n-1\right)+\dfrac{1}{2}\right)\left(\left(2n-2\right)^2+\left(2n-2\right)+\dfrac{1}{2}\right)}\)
\(=\dfrac{\left(2n\right)^2+2n+\dfrac{1}{2}}{0^2+0+\dfrac{1}{2}}=8n^2+4n+1\)
\(=\left(2n\right)^2+\left(2n+1\right)^2\) là tổng của 2 SCP
ai giải hộ em câu này với
cho 30g hôn hợp c2h5oh với ch3cooh phản ứng hết với 100ml NaOH 1M
a) tính phần trăm kl các chất ban đầu
b)tính kl Na cần để phản ứng với lượng c2h5oh