Một mảnh đất HCN có chu vi là 600m. Chiều dài gấp đôi chiều rộng.
a) Tính diện tích mảnh đất đó.
b) Trên mảnh đất đó người ta có trồng ngô, biết cứ 10m2 thì thu hoạch được 20kg ngô. Hỏi trên
thửa ruộng đó người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ ngô?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét tứ giác AGCE có
N là trung điểm chung của AC và GE
=>AGCE là hình bình hành
b: Xét ΔABC có
AM,BN là các đường trung tuyến
AM cắt BN tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔABC
=>AG=2GM
mà AG=GF
nên GF=2GM
=>M là trung điểm của GF
=>MG=MF
Xét tứ giác BGCF có
M là trung điểm chung của BC và GF
=>BGCF là hình bình hành
=>BF//CG
mà CG//AE
nên FB//AE
Thể tích của nước khi chưa nghiêng thùng là:
\(xab\left(dm^3\right)\)
Diện tích đáy của hình lăng trụ tạo thành bởi nước khi nghiêng thùng là:
\(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3}{4}a\cdot8=3a\left(dm^2\right)\)
Thể tích của nước khi nghiêng thùng là:
\(3a\cdot b=3ab\left(dm^3\right)\)
Do thể tích nước không thay đổi nên ta có pt:
\(xab=3ab\\ =>x=\dfrac{3ab}{ab}\\ =>x=3\left(dm\right)\)
Vậy: ...
5kg500g=5,5kg
7/10kg=0,7kg
4/5 kg=0,8kg
Sau hai bữa thì số gạo còn lại là:
5,5-0,7-0,8=4(kg)
Ta có: \(\widehat{M}=\widehat{N}\)
=>AM//BN
Ta có: AM//BN
=>\(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}=180^0\)
mà \(2\widehat{A_1}=3\cdot\widehat{B_1}\)
nên \(\widehat{B_1}=180^0\cdot\dfrac{2}{5}=72^0\)
Ta có: \(\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{B_2}+72^0=180^0\)
=>\(\widehat{B_2}=108^0\)
\(\widehat{B_3}=\widehat{B_1}\)(hai góc đối đỉnh)
mà \(\widehat{B_1}=72^0\)
nên \(\widehat{B_3}=72^0\)
Gọi hai số cần tìm là a,b
Hai số có tỉ số bằng 2:5 nên \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{5}\)
=>a=0,4b
Nếu thêm 16 đơn vị vào số thứ nhất và bớt đi 16 đơn vị ở số thứ hai thì hai số mới có tỉ số là 3:4 nên \(\dfrac{a+16}{b-16}=\dfrac{3}{4}\)
=>4a+64=3b-48
=>1,6+64=3b-48
=>-1,4=-112
=>b=80
=>\(a=2,5\cdot80=200\)
Vậy: Hai số cần tìm là 200;80
a: Xét tứ giác BHCK có
M là trung điểm chung của BC và HK
=>BHCK là hình bình hành
b: BHCK là hình bình hành
=>BH//CK và BK//CH
Ta có: BH//CK
BH\(\perp\)AC
DO đó: CK\(\perp\)AC
Ta có:BK//CH
CH\(\perp\)AB
Do đó: BK\(\perp\)BA
c: ΔBEC vuông tại E
mà EM là đường trung tuyến
nên \(EM=\dfrac{BC}{2}\left(1\right)\)
Ta có: ΔBFC vuông tại F
mà FM là đường trung tuyến
nên \(FM=\dfrac{BC}{2}\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra ME=MF
=>ΔMEF cân tại M
a: Diện tích đáy là: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot10=20\left(cm^2\right)\)
Thể tích lăng trụ đứng là \(V=20\cdot8=160\left(cm^3\right)\)
b: Thể tích lưỡi rìu là \(160\cdot90\%=144\left(cm^3\right)=0,144\left(dm^3\right)\)
Khối lượng lưỡi rìu là:
\(0,144\cdot7,87=1,13328\left(kg\right)\)
Khối lượng đường ngày thứ nhất cửa hàng bán được là:
\(235,5\times\dfrac{3}{10}=70,65\left(kg\right)\)
Khối lượng đường còn lại là 235,5-70,65=164,85(kg)
Khối lượng đường ngày thứ hai bán được là:
164,85x0,7=115,395(kg)
Khối lượng đường ngày thứ ba bán được là:
164,85-115,395=49,455(kg)
a) Nữa chu vi mảnh đất là:
600 : 2 = 300 (m)
Chiều dài gấp đôi chiều rộng
=> Coi chiều dài là 2 phần chiều rộng là 1 phần
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 1 = 3 (phần)
Chiều dài là:
300 : 3 x 2 = 200 (m)
Chiều rộng là:
300 - 200 = 100 (m)
Diện tích mảnh đất là:
200 x 100 = 20000 `(m^2)`
b) Khối lượng ngô thu hoạch được là:
`20000:10 xx 20 = 40000(kg)`
Đổi: 40000 kg = 400 tạ
ĐS:...
a: Nửa chu vi mảnh đất là 600:2=300(m)
Chiều dài mảnh đất là 300:(2+1)x2=200(m)
Chiều rộng mảnh đất là 300-200=100(m)
Diện tích mảnh đất là 200x100=20000(m2)
b: Khối lượng ngô thu hoạch được là:
20000:10x20=40000(kg)=400(tạ)