1 thỏi sắt có khối lượng 7800g có thể tích là 0,1\(dm^3\). Hãy tính tỉ số \(\dfrac{m}{V}\) theo đơn vị là \(\dfrac{9}{cm^{ }3}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Áp dụng công thức: d = \(\dfrac{m}{v}\)
Khối lượng riêng của vật đó là: 33900 : 3 = 11300 (kg/m3)
Vì khối lượng riêng của chì là 11300 kg/m3 nên vật đó làm bằng chất chì
Kết luận: + Khối lượng riêng của vật đó là 11300 kg/m3
+ Vật đó làm bằng chất chì
Giải:
a; Sau một giờ hai xe cách nhau là: 60 - (60 - 30) \(\times\) 1 = 30 (km)
b; Sau khi xuất phát một giờ thì vận tốc của xe thứ nhất là:
60 + 50 = 110 (km/h)
Thời gian hai xe gặp nhau là:
30 : (110 - 30) = \(\dfrac{3}{8}\) (giờ)
\(\dfrac{3}{8}\) giờ = 22 phút 30 giây
Thời điểm xe thứ nhất và xe thứ hai gặp nhau là:
7 giờ + 1 giờ + 22 phút 30 giây = 8 giờ 22 phút 30 giây
Khi đó hai xe cách A là:
60 x 1 + 110 x \(\dfrac{3}{8}\) = 101,25 (km)
c; Thời gian hai xe cách nhau 10 km là:
(60 - 10) : (60 - 30) = \(\dfrac{5}{3}\) (giờ)
\(\dfrac{5}{3}\) giờ = 1 giờ 20 phút
Thời điểm hai xe cách nhau 10 km là:
7 giờ + 1 giờ 20 phút = 8 giờ 20 phút
Kết luận:...
Giải:
a; Đổi 5m/s = 18km/h
Nửa giờ = 0,5 giờ
Khi xe thứ hai xuất phát thì xe thứ nhất cách xe thứ hai là:
72 - 36 \(\times\) 0,5 = 54 (km)
Thời gian hai xe gặp nhau là:
54 : (36 + 18) = 1 (giờ)
b; Thời gian hai xe cách nhau 13,5 km là:
(54 - 13,5) : (36 + 18) = 0,75 (giờ)
0,75 giờ = 45 phút
Kết luận: a; Sau khi xe hai xuất phát thì hai xe gặp nhau sau 1 giờ
b; Sau khi xe hai xuất phát thì hai xe cách nhau 13,5 km sau 45 phút.
Giải:
a; Khi xe đạp khởi hành thì người đi bộ cách xe đạp quãng đường là:
4 \(\times\) (9 - 7) = 8 (km)
Thời gian hai xe gặp nhau là:
8 : (12 - 4) = 1 (giờ)
Thời điểm hai xe gặp nhau là:
9 giờ + 1 giờ = 10 giờ
Nơi gặp nhau cách a là:
12 x 1 = 12 (km)
b; Thời gian hai người đó cách nhau 2 km là:
(8 - 2) : (12 - 4) = 0,75 (giờ)
0,75 giờ = 45 (phút)
Hai người cách nhau 2km lúc:
9 giờ + 45 phút = 9 giờ 45 phút
Kết luận: a; Hai người gặp nhau lúc 10 giờ.
b; Hai người cách nhau 2 km lúc 9 giờ 45 phút
Gọi vận tốc của thuyền trong nước không chảy là: `x (km`/`h)`
`+` Khi thuyền đi ngược dòng, vận tốc thực của thuyền là: `x - 1,5 km`/`h`
`+` Khi thuyền đi xuôi dòng, vận tốc thực của thuyền là: `x + 1,5 km`/`h`
Thời gian đi ngược dòng `6km` là: `6/(x - 1,5)`
Thời gian đi xuôi dòng `6km` là: `6/(x + 1,5)`
Tổng thời gian đi ngược dòng và xuôi dòng là `3` giờ
Thay, ta có: `6/(x -1,5) + 6/(x + 1,5) = 3`
`<=> (6x + 9 + 6x - 9)(x^2 - 2,25) = 3`
`<=> (12x)/(x^2 - 2,25) = 3`
`<=> 12x = 3(x^2 - 2,25)`
`<=> 3x^2 - 12x - 6,75 = 0`
`<=> x^2 - 4x - 2,25 = 0`
`<=> (x - 4,5)(x + 0,5) = 0`
`<=> x = 4,5(` Thỏa mãn `)` hoặc `x = -0,5 (` Không thỏa mãn `)`
Vậy: Vận tốc thuyền trong nước không chảy là: `4,5 km`/`h`
Giải:
Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là:
6 : 3 = 2 (km/h)
Vận tốc của thuyền khi nước không chảy là:
2 - 1,5 = 0,5 (km/h)
Kết luận: Vận tốc của thuyền khi nước lặng là 0,5 km/h
“Chiếc Đèn Ông Sao” của tác giả Trọng Bảo là một câu chuyện đầy ý nghĩa, mang đến cho chúng ta những thông điệp sâu sắc về tình yêu thương, lòng nhân ái và niềm vui đơn sơ trong cuộc sống.
Câu chuyện kể về Thằng Tùng, một cậu bé bán báo khó khăn, nhưng luôn biết quan tâm và chia sẻ với người thân trong gia đình. Dù cuộc sống đầy khó khăn, nhưng Tùng vẫn không quên ước mơ có một chiếc đèn ông sao để chơi cùng em trai mình trong đêm Trung Thu.
Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua câu chuyện này là tình yêu thương, lòng nhân ái không phụ thuộc vào hoàn cảnh sống khó khăn hay giàu có. Dù chỉ là một chiếc đèn ông sao giản dị, nhưng với Tùng, đó là niềm hạnh phúc trọn vẹn khi được chia sẻ với em trai mình.
Chủ ngữ mở rộng trong câu chuyện này là “Chiếc Đèn Ông Sao”. Nó không chỉ đơn thuần là một vật dụng trung thu, mà còn là biểu tượng cho tình yêu thương, sự chia sẻ và niềm vui đơn sơ trong cuộc sống.
: “Câu chuyện” ở đây được hiểu là nội dung của truyện “Chiếc Đèn Ông Sao”. : “Thông điệp” là ý nghĩa mà tác giả muốn truyền đạt qua câu chuyện. : “Chủ ngữ mở rộng” là một khái niệm ngữ pháp, chỉ chủ ngữ được mở rộng bằng cách thêm các từ hoặc cụm từ vào trước hoặc sau chủ ngữ cơ bản.