Số \(3^{50}+1\) có là tích của hai số tự nhiên liên tiếp không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x( x - 1 ) + 2x - 2 = 0
<=> x( x - 1 ) + 2( x - 1 ) = 0
<=> ( x - 1 )( x + 2 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\)
x + x2 - x3 - x4 = 0
<=> ( x + x2 ) - ( x3 - x4 ) = 0
<=> x( x + 1 ) - x3( x + 1 ) = 0
<=> ( x + 1 )( x - x3 ) = 0
<=> ( x + 1 )x( 1 - x2 ) = 0
<=> \(\hept{\begin{cases}x+1=0\\x=0\\1-x^2=0\end{cases}}\)( thay bằng dấu hoặc hộ mình nhé '-' )
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm1\end{cases}}\)
a) \(x\left(x-1\right)+2x-2=0\)
\(x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)=0\)
\(\left(x+2\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-1=0\end{cases}\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=1\end{cases}}}\)
b) \(x+x^2-x^3-x^4=0\)
\(x\left(x+1\right)-x^3\left(x+1\right)=0\)
\(x\left(x+1\right)\left(1-x^2\right)=0\)
\(x\left(x+1\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)=0\)
\(x\left(x+1^2\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\hept{\begin{cases}x=0\\x+1^2=0\\x-1=0\end{cases}\hept{\begin{cases}x=0\\x=-1\\x=1\end{cases}}}\)
1) x2 + 2xy + y2 + 2x + 2y - 15
= ( x2 + 2xy + y2 + 2x + 2y + 1 ) - 16
= [ ( x2 + 2xy + y2 ) + 2( x + y ) + 12 ] - 42
= [ ( x + y )2 + 2( x + y ) + 12 ] - 42
= ( x + y + 1 )2 - 42
= ( x + y + 1 - 4 )( x + y + 1 + 4 )
= ( x + y - 3 )( x + y + 5 )
2) x4 - x3 + x2 - 1
= ( x4 - x3 ) + ( x2 - 1 )
= x3( x - 1 ) + ( x - 1 )( x + 1 )
= ( x - 1 )[ x3 + ( x + 1 ) ]
= ( x - 1 )( x3 + x + 1 )
1) x3 - 4x2 - 8x + 8
Thử với x = -2 ta có : (-2)3 - 4.(-2)2 - 8.(-2) + 8 = 0
Vậy -2 là nghiệm của đa thức . Theo hệ quả của định lí Bézout thì đa thức trên chia hết cho x + 2
Thực hiện phép chia x3 - 4x2 - 8x + 8 cho x + 2 ta được x2 - 6x + 4
=> x3 - 4x2 - 8x + 8 = ( x + 2 )( x2 - 6x + 4 )
2) 3x2 + 13x - 10
= 3x2 + 15x - 2x - 10
= 3x( x + 5 ) - 2( x + 5 )
= ( x + 5 )( 3x - 2 )
3) x( 2x - 7 ) - 7 - 4x + 14 = 0
<=> 2x2 - 7x - 4x + 7 = 0
<=> 2x2 - 11x + 7 = 0
<=> 2( x2 - 11/2x + 121/16 ) - 65/8 = 0
<=> 2( x - 11/4 )2 = 65/8
<=> ( x - 11/4 )2 = 65/16
<=> ( x - 11/4 )2 = \(\left(\pm\sqrt{\frac{65}{16}}\right)^2=\left(\pm\frac{\sqrt{65}}{4}\right)^2\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{11}{4}=\frac{\sqrt{65}}{4}\\x-\frac{11}{4}=\frac{-\sqrt{65}}{4}\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{11+\sqrt{65}}{4}\\x=\frac{11-\sqrt{65}}{4}\end{cases}}\)
4) 2x3 + 3x2 + 2x + 2 = 0 ( chịu không làm được ((: )
\(=\left(-\frac{1}{2}\right)\left(-\frac{2}{3}\right)\left(-\frac{3}{4}\right)...\left(-\frac{2017}{2018}\right)\)
Tích trên là tích của các thừa số âm và có (2018-2)+1=2017 thừa số nên có kq âm
\(=-\frac{1}{2018}\)
\(\left(\frac{1}{2}-1\right)\left(\frac{1}{3}-1\right)\left(\frac{1}{4}-1\right)...\left(\frac{1}{2018}-1\right)\)
\(=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2016}{2017}.\frac{2017}{2018}\)
\(=\frac{1}{2018}\)
Tự vẽ hình:)
Kẻ \(AH,CK\perp d\)
Xét \(\Delta vgAHB\)và \(\Delta vgCKB\)có
\(BC=BA\left(gt\right)\)
\(\widehat{ABH}=\widehat{CBK}\left(đ^2\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta CKB\left(ch-gn\right)\)
\(\Rightarrow CK=AH=2cm\)
Điểm C cách đg thg d 1 khoảng 2cm=>C di chuyển trên đg thg m // d và cách d 1 khoảng =2cm
Gọi giao điểm 2 đường chéo là O
=> Các tam giác OAB và OCD đều vuông cân tại O.
Vẽ các đường cao OH của tam giác OAB và đường cao OK của tam giác OCD.
Vì AD//CD mà OH vuông góc với AB và OK vông góc với CD nên H,O,K thẳng hàng (cùng nằm trên đường thẳng qua O vuông góc AB), và HK chính là chiều cao hình thang.
+) Tam giác OAB vuông cân tại O, đường cao OH => OH=1/2.AB
+) Tam giác OCD vuông cân tại O, đường cao OK=> OK=1/2.CD
---> Chiều cao hình thang: HK=OH+OK=1/2.(AB+CD) ---> đpcm
You tự vẽ hình:))
a) Xét tam giác ADK có KD=AD
=> tam giác ADK cân tại D
=> Góc DAK = góc DKA ( tính chất ) ( 1 )
+) Vì AB // CD ( ABCD là hình thang )
=> Góc BAK = góc DKA ( 2 góc sole trong ) ( 2 )
Từ (1) và (2) => góc DAK = góc BAK
=> AK là tia phân giác của góc A .
b) Ta có :
CD = AD + BC
<=> CD = KD + BC
<=> BC = CD - KD
<=> BC = KC
c) Tự làm nốt :))
Phải là: -3xk( mx2 + nx + p ) = 3xk+2 - 12xk+1 + 3xk mới đúng ạ:( Mình đánh nhầm đề )
Sửa đề : -3xk( mx2 + nx + p ) = 3xk+2 - 12xk+1 + 3xk
-3xk( mx2 + nx + p ) = 3xk+2 - 12xk+1 + 3xk
<=> -3mxk+2 - 3nxk+1 - 3pxk = 3xk+2 - 12xk+1 + 3xk
Đồng nhất hệ số ta được
\(\hept{\begin{cases}-3m=3\\-3n=-12\\-3p=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=-1\\n=4\\p=-1\end{cases}}\)
Vậy ...
Giả sử 350+ là tích 2 số tự nhiên liên tiếp thật.
Gọi số nhỏ hơn là a
Theo đề: \(a\left(a+1\right)=3^{50}+1\Leftrightarrow a^2+a-\left(3^{50}+1\right)=0\)(1)
Phương trình (1) có nghiệm tự nhiên thì \(\sqrt{\Delta}\)phải là số tự nhiên
---> Khi và chỉ khi \(\Delta\)là số chính phương
Chú ý rằng: Số chính phương chỉ có thể có dạng 3k hoặc 3k+1, k là số tự nhiên
Chứng minh: Với số chia 3 dư 1: \(\left(3n+1\right)^2=9n^2+6n+1=3\left(3n^2+2n\right)+1=3k+1\)
Với số chia 3 dư 2: \(\left(3n+2\right)^2=9n^2+12n+4=3\left(3n^2+4n+1\right)+1=3k+1\)
Với số chia hết cho 3 thì rõ ràng bình lên mang dạng 3k rồi ha.
Xét \(\Delta=1+4\left(3^{50}+1\right)=4.3^{50}+5=3\left(4.3^{49}+1\right)+2=3k+2\)
Vậy \(\Delta\)không là số chính phương (hay có thể khẳng định\(\sqrt{\Delta}\) là vô tỉ lun)
Nên các nghiệm của phương trình (1) không là sô tự nhiên
---> Kết luận: bla bla bla bla bla......