Một bể cả đang chứa 150 lít nước, người ta cho hai vòi chảy vào bể, mỗi phút mỗi vòi cháy được x lít. Cùng lúc đó người ta tháo nước cũ trong bể cả ra bằng một vòi khác chảy nước từ bể ra ngoài. Mỗi phút lượng nước chảy ra bằng lượng nước chảy vào. Hãy viết biểu thức biểu thị lượng nước trong bể khi đồng thời mở cả các vòi trên sau 20 phút. (Có giải thích quá trình đưa ra biểu thức). SOS
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Sửa đề: Từ D kẻ DH\(\perp\)AC, chừng minh ΔABD=ΔAHD
Xét ΔABD vuông tại B và ΔAHD vuông tại H có
AD chung
\(\widehat{BAD}=\widehat{HAD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔHAD
b: Sửa đề: AD là đường trung trực của BH
Ta có: ΔBAD=ΔHAD
=>BD=HD và BA=HA
Ta có: DB=DH
=>D nằm trên đường trung trực của BH(1)
ta có: AB=AH
=>A nằm trên đường trung trực của BH(2)
Từ (1),(2) suy ra AD là đường trung trực của BH
c: Xét ΔDBI vuông tại B và ΔDHC vuông tại H có
DB=DH
\(\widehat{BDI}=\widehat{HDC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔDBI=ΔDHC
=>DI=DC
=>ΔDIC cân tại D
Lời giải:
$\widehat{C}=180^0-(\widehat{A}+\widehat{B})=180^0-(40^0+60^0)=80^0$ (tính chất tổng 3 góc trong tam giác)
Ta thấy:
$80^0> 60^0> 40^0$
$\Rightarrow \widehat{C}> \widehat{B}> \widehat{A}$
$\Rightarrow AB> AC> BC$ (tính chất cạnh đối diện với góc lớn hơn thì lớn hơn)
a: Xét ΔBEA và ΔBEC có
BE chung
EA=EC
BA=BC
Do đó: ΔBEA=ΔBEC
b: ta có: ΔBEA=ΔBEC
=>\(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}\)
=>BE là phân giác của góc ABC
c: Ta có: ΔBEA=ΔBEC
=>\(\widehat{BEA}=\widehat{BEC}\)
mà \(\widehat{BEA}+\widehat{BEC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{BEA}=\widehat{BEC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>BE\(\perp\)AC
d: Xét tứ giá ABCK có
AK//BC
AK=BC
Do đó: ABCK là hình bình hành
=>AC cắt BK tại trung điểm của mỗi đường
mà E là trung điểm của AC
nên E là trung điểm của BK
=>B,E,K thẳng hàng
a) Xét ∆ABM và ∆CDM có:
AM = CM (gt)
∠AMB = ∠CMD (đối đỉnh)
MB = MD (gt)
⇒ ∆ABM = ∆CDM (c-g-c)
⇒ AB = CD (hai cạnh tương ứng)
∠BAM = ∠DCM (hai góc tương ứng)
Mà ∠BAM = ∠BAC = 90⁰
⇒ ∠DCM = 90⁰
⇒ CD ⊥ CM
⇒ CD ⊥ AC
b) Xét ∆AMD và ∆CMB có:
AM = CM (gt)
∠AMD = ∠CMB (đối đỉnh)
MD = MB (gt)
⇒ ∆AMD = ∆CMB (c-g-c)
⇒ AD = BC (hai cạnh tương ứng)
∠MAD = ∠MCB (hai góc tương ứng)
Mà ∠MAD và ∠MCB là hai góc so le trong
⇒ AD // BC
c) ∆ABC vuông tại A (gt)
⇒ BC là cạnh huyền nên là cạnh lớn nhất
⇒ BC > AB
Mà AB = CD (cmt)
⇒ BC > CD
∆BCD có:
BC > CD (cmt)
⇒ ∠CDB > ∠CBD
⇒ ∠CDM > ∠CBM
∆ABM = ∆CDM (cmt)
⇒ ∠ABM = ∠CDM (hai góc tương ứng)
Mà ∠CDM > ∠CBM
⇒ ∠ABM > ∠CBM
\(P\left(-1\right)=\left(-1\right)^2+\left(-1\right)^4+\left(-1\right)^6+...+\left(-1\right)^{100}\\ =1+1+1+...+1\\ =50.1=50\)
Giải thích:
Vì dãy: 2, 4, 6, ... , 100
Có : (100 - 2) : 2 + 1 = 50 (số hạng)
x=-1 nên \(x^2=\left(-1\right)^2=1;x^4=\left(-1\right)^4=1;...\left(x^{100}\right)=1\)
Từ 2 đến 100 sẽ có \(\dfrac{100-2}{2}+1=50\left(sốchẵn\right)\)
=>\(P\left(x\right)=1\cdot50=50\)
Sau 20 phút, lượng nước chảy vào bể là: 20 . 2x = 40x (l)
Sau 20 phút, lượng nước từ bể chảy ra ngoài là: 20x (l)
Biểu thức biểu thị lượng nước trong bể sau khi đồng thời mở các vòi trên sau 20 phút:
150 + 40x - 20x = 150 + 20x (l)