K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Số học sinh khá chiếm:

\(\dfrac{1}{5}:\dfrac{3}{7}=\dfrac{1}{5}\times\dfrac{7}{3}=\dfrac{7}{15}\)(tổng số học sinh)

Số học sinh trung bình chiếm:

\(1-\dfrac{1}{5}-\dfrac{7}{15}=\dfrac{4}{5}-\dfrac{7}{15}=\dfrac{5}{15}=\dfrac{1}{3}\)(tổng số học sinh)

Tổng số học sinh là \(45:\dfrac{1}{3}=135\left(bạn\right)\)

Số học sinh giỏi là \(135\cdot\dfrac{1}{5}=27\left(bạn\right)\)

Số học sinh khá là:

135-45-27=63(bạn)

1 tháng 5 2024

srs

 

TT
tran trong
Giáo viên
2 tháng 5 2024

Bạn ghi rõ câu hỏi ra nhé!

giúp mình câu này với

1 tháng 5 2024

Minh lives in a house near a lake.

Xin lỗi bạn nha mình là hơi chậm

 

a: ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

=>\(\widehat{ACB}=50^0\)

ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{BAC}=180^0-2\cdot\widehat{ABC}=180^0-2\cdot50^0=80^0\)

b: Xét ΔNBC vuông tại N và ΔMCB vuông tại M có

BC chung

\(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔNBC=ΔMCB

=>CN=MB

c: ΔNBC=ΔMCB

=>\(\widehat{NCB}=\widehat{MBC}\)

=>\(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)

=>ΔHBC cân tại H

Xét ΔAHB và ΔAHC có

AH chung

HB=HC

AB=AC

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

=>AH là phân giác của góc BAC

1 tháng 5 2024

loading...  

a) ∆ABC cân tại A (gt)

⇒ ∠ABC = ∠ACB = 50⁰

∠ABC + ∠ACB + ∠BAC = 180⁰ (tổng ba góc trong ∆ABC)

⇒ ∠BAC = 180⁰ - (∠ABC + ∠ACB)

= 180⁰ - (50⁰ + 50⁰)

= 80⁰

b) Ta có:

∠ABC = ∠ACB (cmt)

⇒ ∠NBC = ∠MCB

Xét hai tam giác vuông: ∆NBC và ∆MCB có:

BC là cạnh chung

∠NBC = ∠MCB (cmt)

⇒ ∆NBC = ∆MCB (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ CN = BM (hai cạnh tương ứng)

Hay BM = CN

c) ∆ABC cân tại A (gt)

BM là đường cao (gt)

CN là đường cao thứ hai (gt)

⇒ AH là đường cao thứ ba

⇒ AH cũng là đường phân giác

⇒ AH là tia phân giác của ∠BAC

\(\dfrac{15}{6}=2,5;\dfrac{12}{12}=1;\dfrac{9}{8}=1,125;\dfrac{10}{8}=1,25\)

mà 2,5>1,25>1,125>1

nên \(\dfrac{15}{6}>\dfrac{10}{8}>\dfrac{9}{8}>\dfrac{12}{12}\)

1 tháng 5 2024

     \(\dfrac{12}{12}\) = 1 <  \(\dfrac{9}{8}\) < \(\dfrac{10}{8}\) < \(\dfrac{20}{8}\) = \(\dfrac{15}{6}\)

Vậy các phân số đã cho được sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là:

     \(\dfrac{15}{6}\)\(\dfrac{10}{8}\)\(\dfrac{9}{8}\)\(\dfrac{12}{12}\)

   

        

4
456
CTVHS
1 tháng 5 2024

a) 9 m2 6 dm2 = 9,06 m2

17 dm2 25 cm2 = 17,25 dm2

b) 5m2 18dm2 = 5,18 m2

3625 cm2 = 36,25 dm2

a: Độ dài đáy lớn là:

40x1,5=60(m)

Chiều cao là \(\left(40+60\right)\times\dfrac{1}{2}=50\left(m\right)\)

Diện tích mảnh vườn là \(\left(40+60\right)\times\dfrac{50}{2}=50\times50=2500\left(m^2\right)\)

b: Diện tích đất trồng hoa chiếm:

100%-50%-30%=20%(tổng diện tích)

Diện tích đất trồng hoa là:

2500x20%=500(m2)

1 tháng 5 2024

there's  on a movie at the movie theater on saturday night

1 tháng 5 2024

There's a movie at the theater on saturday night.

Bạn ơi thừa từ "on"

3 tháng 5 2024

1.Mô tả những nét chính trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938.

- Trận Bạch Đằng năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Việt Nam - thời đó gọi là Tĩnh Hải quân và chưa có quốc hiệu chính thức - do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Kết quả, quân dân Việt Nam giành thắng lợi, nhờ có kế cắm cọc ở sông Bạch Đằng của Ngô Quyền. Trước sự chiến đấu dũng mãnh của quân dân Việt Nam, quá nửa quân Nam Hán bị chết đuối và Hoàng tử Nam Hán là Lưu Hoằng Tháo cũng bị Ngô Quyền giết chết . Đây là một trận đánh quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Nó đánh dấu cho việc chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của Việt Nam, nối lại quốc thống cho dân tộcSau chiến thắng này, Ngô Quyền lên ngôi vua, tái lập đất nước. Ông được xem là một vị "vua của các vua" trong lịch sử Việt Nam. 

2 .Nét độc đáo trong nghệ thuật đánh giặc của Ngô Quyền được thể hiện qua những điểm dưới đây:

- Tận dụng địa thế tự nhiên hiểm trở của sông Bạch Đằng để xây dựng trận địa tấn công giặc.

- Sáng tạo ra cách sử dụng các cọc ngầm và quy luật lên – xuống của con nươc thủy triều để bố trí trận địa chiến đấu.

- Tổ chức, bố trí và sử dụng các lực lượng hợp lý, linh hoạt để tiêu diệt quân địch:

+ Bố trí các cánh quân bộ binh mai phục ở hai bên bờ sông; trong những vùng cây cối rậm rạp.

+ Sử dụng các chiến thuyền nhỏ, nhẹ để nghi binh, lừa địch.

+ Khi thủy triều bắt đầu rút, quân thủy và quân bộ phối hợp đổ ra đánh.