K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1

Coi số bé là 1 phần

Ta có sơ đồ:

     

Theo bài ra ta có sơ đồ:

            Hiệu hai số là 27 

11 tháng 1

a; Gọi số đối của  \(\dfrac{-3}{-5}\) là a thì theo bài ra ta có:

                         \(\dfrac{-3}{-5}\) + a = 0

                                   a  =  - (\(\dfrac{-3}{-5}\))

                                    a = - \(\dfrac{3}{5}\)

Kết luận số đối của \(\dfrac{-3}{-5}\) là - \(\dfrac{3}{5}\)

b; Gọi số đối của \(\dfrac{5}{-6}\) là a thì theo bài ra ta có:

                        \(\dfrac{5}{-6}\)  + a = 0

                              a   = - (\(\dfrac{5}{-6}\))

                              a   =       \(\dfrac{5}{6}\)

    Kết luận: Số đối của \(\dfrac{5}{-6}\) là  \(\dfrac{5}{6}\)

 

NV
11 tháng 1

Số đối của \(\dfrac{-3}{-5}\) là \(-\dfrac{3}{5}\)

Số đối của \(\dfrac{5}{-6}\) là \(\dfrac{5}{6}\)

11 tháng 1

5/-6+-5/12 +7/18 = -31/36

2/9+-3/10+-7/10 = 2/9+(-3/10+-7/10)=2/9+(-1)=7/9

-11/6 +2/5 +-1/6 =2/5 +(-11/6+-1/6)=2/5 + -2 =-8/5

-5/8+12/7+13/8+2/7 =(-5/8+13/8)+(12/7+2/7)=1+2=3

 

11 tháng 1

Em quên chưa tải hình vẽ lên trên hỏi đáo em nhé!

Nguyễn Tiến thuật 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 1

Lời giải:
Tam giác $ABC$ vuông cân tại $A$ nên trung tuyến $AM$ đồng thời cũng là đường cao

$\Rightarrow \widehat{AMC}=90^0(1)$
Mà $\widehat{ACM}=45^0(2)$ (tính chất tam giác vuông cân) 

Từ $(1); (2)\Rightarrow AMC$ là tam giác vuông cân tại $M$

$\Rightarrow MA=MC=MB$

Xét tam giác $ABH$ và $CAK$ có:

$AB=CA$

$\widehat{AHB}=\widehat{CKA}=90^0$

$\widehat{ABH}=\widehat{CAK}$ (cùng phụ góc $\widehat{BAH}$)

$\Rightarrow \triangle ABH=\triangle CAK$ (ch-gn)

$\Rightarrow BH=AK$ và $AH=CK$

Xét tam giác $MBH$ và $MAK$ có:

$\widehat{MBH}=\widehat{MAK}$ (cùng phụ $\widehat{BEH}$)

$MB=MA$

$BH=AK$ (cmt)

$\Rightarrow \triangle MBH=\triangle MAK$ (c.g.c)

$\Rightarrow MH=MK(*)$

Xét tam giác $AMH$ và $CMK$ có:

$AM=CM$ (cmt)

$AH=CK$ (cmt)

$MH=MK$ (cmt)

$\Rightarrow \triangle AMH=\triangle CMK$ (c.c.c)

$\Rightarrow \widehat{AMH}=\widehat{CMK}$

$\Rightarrow \widehat{AMH}+\widehat{HME}=\widehat{CMK}+\widehat{HME}$

$\Rightarrow \widehat{AME}=\widehat{HMK}$
$\Rightarrow \widehat{HMK}=90^0(**)$

Từ $(*); (**)\Rightarrow MHK$ vuông cân tại $M$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 1

Hình vẽ:

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 1

Bài đã đăng bạn lưu ý không đăng lại nữa nhé.

11 tháng 1

16 x 35 = 560 nhé bạn .

Tick cho mình nhé .

11 tháng 1

16 x 35 80 48 560

11 tháng 1

    Một phút vòi chảy vào bể được số lít nước là:

               4 : 3 = \(\dfrac{4}{3}\) (l)

              2 giờ = 60 x 2  =120 (phút)

  Sau 2 giờ vòi chảy được vào bể số nước là:

             120 \(\times\) \(\dfrac{4}{3}\) = 160 (l)

 Số nước trong bể so với thể tích bể chiếm số phần trăm là:

              160 : 2000 = 0,08

              0,08 = 8%

       Chọn A.8%

                

    

 

11 tháng 1

                              Đổi 2 tiếng = 120 phút

                  120 phút gấp 3 phút số lần là :

                              120 : 3 = 40 ( lần )

                 120 phút chảy được số l nước là :

                               40 x 4 = 160 ( l nước )

                120 phút thì chảy được số % bể là :

                               160 : 2000 = 0,08 = 8 %

                                                            Đáp số : 8 %

11 tháng 1

Chọn đáp án C nhé

11 tháng 1

Có thể cho em xin bài giải được không ạ?