K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2020

-2x^5 - 7x^4 + 9x^3 = 0

<=> -x^3(2x^2 + 7x - 9) = 0

<=> -x^3(2x^2 + 9x - 2 - 9) = 0

<=> -x^3[x(2x + 9) - (2x + 9)] = 0

<=> x^3(x - 1)(2x + 9) = 0

<=> x^3 = 0 hoặc x - 1 = 0 hoặc 2x + 9 = 0

<=> x = 0 hoặc x = 1 hoặc x = -9/2

23 tháng 3 2020

Gọi số học sinh nam là a, số HS nữ là b

Do số HS nam gấp 3 lần hs nữ, ta có:

\(a=3b\Leftrightarrow\frac{1}{6}=\frac{3b}{6}\Leftrightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{2}\)

Do số HS nữ ít hơn số HS nam 18 ng

=> \(\text{a-b=18}\)

Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{a}{6}=\frac{b}{2}=\frac{1-b}{6-2}=\frac{9}{2}\)

=> \(a=\frac{9}{2}.6=27\)

=> \(b=\frac{9}{2}.2=9\)

=> \(\text{a+b= 27+9 =36}\)

        Vậy số HS lớp 8A là 36

chúc bạn học tốt!!!

23 tháng 3 2020

Coi số học sinh nữ là 1 phần thì số học sinh nam là 3 phần.

Số học sinh cả lớp 8A chiếm số phần là:

1 + 3 = 4 ( phần)

Số học sinh nữ lớp 8A là:

18 : ( 3 - 1 ) = 9 ( học sinh nữ)

Số học sinh lớp 8A là:

9 x 4 = 36 ( học sinh)

                 Đ/S: 36 học sinh

~ HOK TỐT ~

23 tháng 3 2020

A=\(x^2\)\(\text{−4x+1}\)

\(\text{=x^2−4x+4−3}\)

\(\text{=(x^2−4x+4)−3}\)

\(\text{=(x−2)^2−3}\)

Do \(\text{(x−2)^2}\)≥0∀x

\(\text{A=(x−2)^2−3≥−3}\)∀x

Dấu "=" xảy ra khi: 

\(\text{(x−2)^2=0}\)\(\text{x−2=0}\)\(\text{x=2}\)

Vậy \(\text{A(Min)=−3 }\)khi \(\text{x=2}\)

chúc bạn học tốt

23 tháng 3 2020

A = x^2 - 4x + 1

=x\(^2\)-4x+4-3

=(x\(^2\)-4x+4)-3

=(x-2)\(^2\)-3

Do(x-2\(^2\))\(\ge\)0\(\forall x\)

=>A=(x-2)\(^2\)-3\(-3\forall x\)

Dấu"="xảy ra khi

(x-2)\(^2\)=0

\(\Leftrightarrow\)x- 2=0

\(\Leftrightarrow\)x=2

# mui #

23 tháng 3 2020

\(\left(x+1\right)^2=4x^2\)

\(\Rightarrow x^2+2x+1=4x^2\)

\(\Rightarrow x^2+2x+1-4x^2=0\)

\(\Rightarrow-3x^2-2x-1=0\)

\(\Rightarrow3x^2+x-3x-1=0\)

\(\Rightarrow\left(3x+1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x+1=0\\x-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=-1\\x=1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{-\frac{1}{3};1\right\}\)

23 tháng 3 2020

\(\left(x+1\right)^2=4x^2\)

\(\Rightarrow x+1=4x\)

\(x-4x=-1\)

\(-3x=-1\)

\(x=-1:\left(-3\right)\)

\(x=\frac{1}{3}\)

chúc bạn học tốt

23 tháng 3 2020

\(\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)=9\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+8x+7\right)\left(x^2+8x+15\right)=9\)

Đặt \(x^2+8x+11=a\)

Khi đó,phương trình tương đương với:

\(\left(a-4\right)\left(a+4\right)=9\)

\(\Leftrightarrow a^2-16=9\)

\(\Leftrightarrow\left(a-5\right)\left(a+5\right)=0\)

Đến đây dễ rồi ha

23 tháng 3 2020

\(4.\left(1+\frac{1}{x}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4=0\\1+\frac{1}{x}=0\end{cases}\Leftrightarrow\frac{1}{x}=-1\Leftrightarrow x=-1}\)

Vậy \(x=-1\)

chúc bạn học tốt

23 tháng 3 2020

Ta có 4x(1+1/x)=0

=>\(\orbr{\begin{cases}4x=0\\1+\frac{1}{x}=0\end{cases}}\)              =>\(\orbr{\begin{cases}x=0\\\frac{1}{x}=-1\end{cases}}\)         =>\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)   

Vậy x=0 hoặc x=-1

23 tháng 3 2020

\(\left(3x-4\right)\left(2x+1\right)\left(5x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x-4=0\\2x+1=0\\5x-2=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}3x=4\\2x=-1\\5x=2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{2}{5}\end{cases}}}\)

Vậy ...

23 tháng 3 2020

Ối ối nhầm rồi :(

\(\left(3x-4\right)\left(2x+1\right)\left(5x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x-4=0\\2x+1=0\\5x-2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x=4\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\\2x=-1\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\\5x=2\Leftrightarrow x=\frac{2}{5}\end{cases}}}\)

Vậy ... là nghiệm của pt