K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2022

Ngày thứ 3 sửa được quãng đường bằng trung bình cộng của ba ngày nên ngày thứ 3 sửa được quãng đường bằng trung bình cộng của ngày thứ nhất và thứ 2.

Vậy ngày thứ 3 sửa được quãng đường là: \(\left(\dfrac{3}{7}+\dfrac{1}{28}\right):2=\dfrac{13}{28}:2=\dfrac{13}{56}.quãng.đường\)

Số phần quãng được được sửa trong 3 ngày bằng:

\(\dfrac{13}{56}\times3=\dfrac{39}{56}.quãngđường\)

 quãng được còn lại 5 km tương ứng với số phần quãng đường là: \(1-\dfrac{39}{56}=\dfrac{17}{56}\)

Độ dài quãng đường là: \(5:\dfrac{17}{56}=\dfrac{280}{17}km\)

Đs...

21 tháng 9 2022

Số thứ 3 cần tìm là: \(7-3,77=3,23\)

Số thứ nhất cần tìm là: \(7-5,58=1,42\)

Số thứ 2 cần tìm là: \(5,58-3,23=2,35\)

Đs...

3 tháng 10 2022

2300

20 tháng 9 2022

Ta có: 

\(7\dfrac{9}{8}=8\dfrac{1}{8};7\dfrac{10}{8}=8\dfrac{2}{8}\)

tìm 3 phân số lớn hơn 1/8 và nhỏ hơn 2/8 như sau:

\(\dfrac{1}{8}=\dfrac{4}{32}< \dfrac{5}{32}< \dfrac{6}{32}< \dfrac{7}{32}< \dfrac{8}{32}=\dfrac{2}{8}\)

Vậy 3 hỗn số cần tìm là: \(8\dfrac{5}{32};8\dfrac{6}{32};8\dfrac{7}{32}\)

20 tháng 9 2022

Gọi số tự nhiên có 2 chữ số cần tìm là \(\overline{ab};a\ne0\)

Theo bài ra ta có:

\(\overline{a1b}=7\overline{ab}+4\\ \Leftrightarrow100a+10+b=7\left(10a+b\right)+4\\ \Leftrightarrow100a+b+10=70a+7b+4\\ \Leftrightarrow30a+6=6b\\ \Leftrightarrow5a+1=b\)

a;b là số có 1 chữ số và a khác 0, suy ra a = 1 và b = 6

Số cần tìm là 16

22 tháng 9 2022

gọi số cần tìm là \(\overline{ab}\) theo đề bài

\(\overline{a1b}=7x\overline{ab}+4\)

\(\Rightarrow100xa+10+b=70xa+7xb+4\)

\(\Rightarrow30xa=6xb-6\Rightarrow5xa=b-1\)

Ta có

\(b\le9\Rightarrow b-1\le8\)

\(\Rightarrow5a\le8\Rightarrow a=1\)

\(\Rightarrow5.1=b-1\Rightarrow b=6\Rightarrow\overline{ab}=16\)

20 tháng 9 2022

Trong 7 giây , bánh xe ấy quay được :

\(7\times1\dfrac{1}{3}=\dfrac{28}{3}\) ( vòng )

Trong \(\dfrac{1}{2}\) bánh xe ấy quay được :

\(1\dfrac{1}{3}:2=\dfrac{2}{3}\) ( vòng )

20 tháng 9 2022

Sửa: chiều dài hơn chiều rộng \(1\dfrac{1}{2}m\)

Đổi \(2 \dfrac{3}{4}=\dfrac{11}{4}\)

      \(1 \dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}\)

Chiều rộng hcn là: \(\dfrac{11}{4}-\dfrac{3}{2}=\dfrac{5}{4}(m)\)

Chu vi hcn là: \((\dfrac{11}{4}+\dfrac{5}{4})\times 2=8(m)\)

Diện tích hcn là: \(\dfrac{11}{4}\times\dfrac{5}{4}=\dfrac{55}{16}(m^2)\)

20 tháng 9 2022

\(1\dfrac{1}{2}:2\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{2}:\dfrac{9}{4}=\dfrac{3}{2}\times\dfrac{4}{9}=\dfrac{12}{18}=\dfrac{2}{3}\)

20 tháng 9 2022

\(1\dfrac{1}{2}:2\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{2}:\dfrac{9}{4}=\dfrac{3\times4}{2\times9}=\dfrac{3\times2\times2}{2\times3\times3}=\dfrac{2}{3}\)

21 tháng 9 2022

loading...  

20 tháng 9 2022

Vì khi tăng mỗi chiều dài và chiều rộng lên 2 cm thì ta sẽ có diện tích mới sẽ bằng diện tích cũ cộng thêm 2 lần tổng chiều dài và chiều rộng cộng thêm 4

Nên diện tích hình chữ nhật tăng thêm 50 cm2 tức là chu vi cũ của hình chữ nhật cộng thêm 4

Từ đó ta có được chu vi cũ của hình chữ nhật là 50 - 4 = 46 cm