K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4

3/4 x 2/2 + 1/4

= 3/4 + 1/4

= 4/4 = 1

23 tháng 4

\(\dfrac{3}{4}\times\dfrac{2}{2}+\dfrac{1}{4}\)

\(=\dfrac{3}{4}\times1+\dfrac{1}{4}\\ =\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\\ =\dfrac{4}{4}=1\)

Độ dài quãng đường còn lại chiếm:

\(1-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{4}\)(tổng quãng đường)

Độ dài quãng đường còn lại là:

\(60\times\dfrac{1}{4}=15\left(km\right)\)

a: \(\dfrac{63\times8\times12}{9\times56\times4}=\dfrac{63}{9}\times\dfrac{12}{4}\times\dfrac{8}{56}=7\times\dfrac{1}{7}\times3=3\)

b: \(\dfrac{54\times18\times15}{27\times25\times12}=\dfrac{54}{27}\times\dfrac{18}{12}\times\dfrac{15}{25}=2\times\dfrac{3}{2}\times\dfrac{3}{5}=\dfrac{9}{5}\)

\(\dfrac{4}{5\times9}+\dfrac{4}{9\times13}+\dfrac{4}{13\times17}+\dfrac{4}{17\times21}+\dfrac{4}{21\times25}\)

\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{21}-\dfrac{1}{25}\)

\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{25}=\dfrac{4}{25}\)

Bài 5:

a: Xét ΔNMI vuông tại M và ΔNKI vuông tại K có

NI chung

\(\widehat{MNI}=\widehat{KNI}\)

Do đó: ΔNMI=ΔNKI

b: Ta có: ΔNMI=ΔNKI

=>IM=IK

mà IK<IP(ΔIKP vuông tại K)

nên IM<IP

c: Xét ΔIMQ vuông tại M và ΔIKP vuông tại K có

IM=IK

\(\widehat{MIQ}=\widehat{KIP}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔIMQ=ΔIKP

=>IQ=IP

=>ΔIQP cân tại I

Xét ΔNQP có

QK,PM là các đường cao

QK cắt PM tại I

Do đó: I là trực tâm của ΔNQP

=>NI\(\perp\)PQ tại D

Bài 3:

Chiều dài hình chữ nhật là:

\(\dfrac{6x^2+7x-3}{3x-1}\)

\(=\dfrac{6x^2-2x+9x-3}{3x-1}\)

\(=\dfrac{2x\left(3x-1\right)+3\left(3x-1\right)}{3x-1}=2x+3\left(cm\right)\)

Bài 2:

a: \(A\left(x\right)=4x^2+4x+1\)

Bậc là 2

Hạng tử tự do là 1

Hạng tử cao nhất là \(4x^2\)

b: B(x)-A(x)

\(=5x^2+5x+1-4x^2-4x-1\)

=x2+x

Bài 5: 

Gọi A là biến cố "lấy ra được viên bi xanh"

=>n(A)=1

Số viên bi trong hộp là 1+9=10(viên)

=>Xác suất  của biến cố A là \(\dfrac{1}{10}\)

Câu 4:

Chiều rộng khu đất là:

\(\dfrac{4x^2+4x-3}{2x+3}\)

\(=\dfrac{4x^2+6x-2x-3}{2x+3}\)

\(=\dfrac{2x\left(2x+3\right)-\left(2x+3\right)}{2x+3}=2x-1\left(m\right)\)

Câu 6:

a: Xét ΔABC có BA<AC
mà \(\widehat{ACB};\widehat{ABC}\) lần lượt là góc đối diện của các cạnh AB,AC

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}\)

b: Xét ΔBAM và ΔBDM có

BA=BD

\(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\)

BM chung

Do đó: ΔBAM=ΔBDM

=>MA=MD

 

ĐKXĐ: x<>-2y

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x+2y}+y=-2\\\dfrac{2}{x+2y}-3y=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x+2y}+3y=-6\\\dfrac{2}{x+2y}-3y=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x+2y}=5\\\dfrac{2}{x+2y}-3y=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=1\\3y=\dfrac{2}{x+2y}-1=2-1=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{3}\\x=1-2y=1-2\cdot\dfrac{1}{3}=1-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

23 tháng 4

chơi bập bênh cùng chú B vì bập bênh cần 2 người

23 tháng 4

chơi thú nhún nha em

23 tháng 4

Để giải quyết bài toán này, chúng ta có thể sử dụng một biểu đồ thời gian để theo dõi sự di chuyển của hai người từ hai hướng khác nhau. 

**Bài toán 1:**

Vận tốc của người thứ nhất từ A đến B là 40 km/giờ và của người thứ hai từ B đến A là 45 km/giờ. Khi họ gặp nhau, tổng quãng đường họ đã đi là 127,5 km.

Gọi \( t \) là thời gian (tính bằng giờ) mà hai người gặp nhau. Khi đó, ta có:

- Người thứ nhất đã đi được \( 40t \) km.
- Người thứ hai đã đi được \( 45t \) km.

Và theo điều kiện bài toán, tổng quãng đường họ đi được là \( 40t + 45t = 127,5 \).

Giải phương trình này ta có: \( t = \frac{127,5}{85} = 1,5 \) giờ.

Vậy, họ gặp nhau lúc \( 7 + 1,5 = 8,5 \) giờ, tức là lúc 8 giờ 30 phút.

**Bài toán 2:**

Vận tốc của người thứ nhất từ A đến B là 30 km/giờ và của người thứ hai từ B đến A là 40 km/giờ. Khi họ gặp nhau, thời gian đã trôi qua là \( 8,5 - 6,25 = 2,25 \) giờ (tính bằng giờ).

Tại thời điểm gặp nhau, người thứ nhất đã đi được \( 30 \times 2,25 = 67,5 \) km và người thứ hai đã đi được \( 40 \times 2,25 = 90 \) km.

Vậy, tổng quãng đường AB là \( 67,5 + 90 = 157,5 \) km.

**Bài toán 3:**

Vận tốc của người thứ nhất từ A đến B là 50 km/giờ và của người thứ hai từ B đến A là 40 km/giờ. Khi họ gặp nhau, thời gian đã trôi qua là \( 9,25 - 7,25 = 2 \) giờ (tính bằng giờ).

Tại thời điểm gặp nhau, người thứ nhất đã đi được \( 50 \times 2 = 100 \) km và người thứ hai đã đi được \( 40 \times 2 = 80 \) km.

Vậy, tổng quãng đường AB là \( 100 + 80 = 180 \) km.

Bài 1;

Tổng vận tốc hai người là:

40+45=85(km/h)

Hai người gặp nhau sau: 127,5:85=1,5(giờ)

hai người gặp nhau lúc:

7h+1h30p=8h30p

Bài 2:

8h30p-6h15p=2h15p=2,25(giờ)

Tổng vận tốc của hai xe là 30+40=70(km/h)

Độ dài quãng đường AB là:

70x2,25=157,5(km)

Bài 3:

Sau 15p=0,25 giờ thì người thứ nhất đi được:

50x0,25=12,5(km)

9h15p-7h-15p=2(giờ)

Tổng vận tốc hai người là:

50+40=90(km/h)

Độ dài quãng đường còn lại là:2x90=180(km)

Độ dài quãng đường AB là

180+12,5=192,5(km)

23 tháng 4

Thời gian người đó đi từ A đến B là:

     9 giờ - 7 giờ = 2 giờ

Độ dài quãng đường từ A đến B là:

     40 x 2 = 80 ( km )

Thời gian người đó đi từ A đến B nếu đi với vận tốc 50 km/h là:

     80 : 50 = 1,6 (giờ)

Đổi: 1,6 giờ = 1 giờ 36 phút

Nếu đi với vận tốc 50 km/h thì người đó đến B lúc:

     7 giờ + 1 giờ 36 phút = 8 giờ 36 phút

            Đáp số: 8 giờ 36 phút

Quãng đường người đó đi là 40×(9-7)=80 km

Đi với vận tốc 50km/h thì đi hết 80÷50 =1,6 h= 1 giờ 36 p

Đi với vận tốc 50 km/h đến b lúc 7h+1h36p=8h36p