\(Q=\dfrac{a+b}{\sqrt{b}+\sqrt{a}}:\left(\dfrac{a+b}{a-b}+\dfrac{a}{\sqrt{ab}-b}-\dfrac{a}{\sqrt{ab}}\right)-\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{2}\)
biết a>0,b>0,akhác b
a)rút gọn
b)tìm a và b sao cho b=(a+1)^2,q=-1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TH1: x<-2
Phương trình sẽ trở thành: \(3x\left(-x-1\right)-2x\left(-x-2\right)=12\)
=>\(-3x^2-3x+2x^2+4x-12=0\)
=>\(-x^2+x-12=0\)
\(\text{Δ}=1^2-4\cdot\left(-1\right)\cdot\left(-12\right)=1-4\cdot12=1-48=-47< 0\)
=>Phương trình vô nghiệm
TH2: -2<=x<-1
Phương trình sẽ trở thành:
\(3x\left(-x-1\right)-2x\left(x+2\right)=12\)
=>\(-3x^2-3x-2x^2-4x-12=0\)
=>\(5x^2+7x+12=0\)
\(\text{Δ}=7^2-4\cdot5\cdot12=49-20\cdot12=49-240=-191< 0\)
=>Phương trình vô nghiệm
TH3: x>=-1
Phương trình sẽ trở thành:
\(3x\left(x+1\right)-2x\left(x+2\right)=12\)
=>\(3x^2+3x-2x^2-4x-12=0\)
=>\(x^2-x-12=0\)
=>(x-4)(x+3)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=4\left(nhận\right)\\x=-3\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(5m^2=50000cm^2\) \(2km^2=200ha\)
\(2608m^2=26dam^28m^2\)
\(30000hm^2=30000ha\)
\(8m5dm=8,5m\)
2km65m=2,065km
5 tấn 562kg=5,562 tấn
\(12m^25dm^2=12,05m^2\)
\(7m^2=700dm^2\)
\(6dm^24cm^2=604cm^2\)
\(5,34km^2=534ha\)
42dm4cm=42,4dm
\(2cm^25mm^2=2,05cm^2\)
\(6,5ha=65000m^2\)
300g=0,3kg
\(5m^2=50000cm^2\\ 2km^2=200ha\\ 2608m^2=26,08dam^2\\3000hm^2=3000ha\\ 8m5dm=8,5m\\ 2km65m=2,065km\)
5 tấn 562 kg = 5,562 tấn
\(12m^25dm^2=12,05m^2\)
\(-\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{-1}{6}+\dfrac{-2}{5}\\ =\left(\dfrac{-2}{5}+\dfrac{-2}{5}\right)+\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{6}\right)\\ =\dfrac{-4}{5}+\left(\dfrac{9}{12}+\dfrac{2}{12}\right)\\ =\dfrac{-4}{5}+\dfrac{11}{12}\\ =\dfrac{-48}{60}+\dfrac{55}{60}\\ =\dfrac{55-48}{60}\\ =\dfrac{7}{60}\)
Bài 6: Kẻ Dm//Ax
Vì Dm//Ax
nên \(\widehat{mDA}+\widehat{xAD}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)
=>\(\widehat{mDA}=180^0-150^0=30^0\)
Ta có: \(\widehat{mDA}+\widehat{mDE}=\widehat{ADE}\)
=>\(\widehat{mDE}=80^0-30^0=50^0\)
Vì \(\widehat{mDE}+\widehat{yED}=180^0\)
mà hai góc này là hai góc trong cùng phía
nên Dm//Ey
=>Ax//Ey
Bài 8:
a: Gọi A là giao điểm của KT với Hm
Xét ΔKAH có \(\widehat{KAH}+\widehat{KHA}+\widehat{AKH}=180^0\)
=>\(\widehat{KAH}=180^0-80^0-50^0=50^0\)
Vì Hm//Tn nên \(\widehat{nTA}=\widehat{TAH}=50^0\)
\(\widehat{nTA}+\widehat{nTK}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{nTK}=180^0-50^0=130^0\)
b: Gọi A là giao điểm của KT với Hm
Xét ΔKAH có \(\widehat{KAH}+\widehat{KHA}+\widehat{HKA}=180^0\)
=>\(\widehat{KAH}+70^0+60^0=180^0\)
=>\(\widehat{KAH}=50^0\)
Ta có: \(\widehat{nTK}+\widehat{nTA}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{nTA}=180^0-130^0=50^0\)
Ta có: \(\widehat{nTA}=\widehat{HAK}\left(=50^0\right)\)
mà hai góc này là hai góc so le trong
nên Hm//Tn
a: A=1-2-3+4+5-6-7+8+...+1997-1998-1999+2000
=(1-2-3+4)+(5-6-7+8)+...+(1997-1998-1999+2000)
=0+0+...+0=0
b: B=1+2-3-4+5+6-7-8+...+1997+1998-1999-2000
=(1+2-3-4)+(5+6-7-8)+...+(1997+1998-1999-2000)
=(-4)+(-4)+...+(-4)
\(=-4\cdot500=-2000\)
Gọi số cần tìm có dạng là \(\overline{ab}\)
Viết thêm chữ số 3 vào giữa hai chữ số thì số mới gấp 9 lần số phải tìm nên \(\overline{a3b}=9\cdot\overline{ab}\)
=>100a+30+b=9(10a+b)
=>100a+30+b-90a-9b=0
=>10a-8b+30=0
=>5a-4b=-15
=>a=1;b=5
Vậy: Số cần tìm là 15
\(A=\dfrac{1}{1\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot9}+\dfrac{1}{9\cdot13}+...+\dfrac{1}{33\cdot37}\\ =\dfrac{1}{4}\cdot\left(\dfrac{4}{1\cdot5}+\dfrac{4}{5\cdot9}+\dfrac{4}{9\cdot13}+...+\dfrac{4}{33\cdot37}\right)\\ =\dfrac{1}{4}\cdot\left(1-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{33}-\dfrac{1}{37}\right)\\ =\dfrac{1}{4}\cdot\left(1-\dfrac{1}{37}\right)\\ =\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{36}{37}\\ =\dfrac{9}{37}\)
\(A=\dfrac{1}{1\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot9}+...+\dfrac{1}{33\cdot37}\)
\(=\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{4}{1\cdot5}+\dfrac{4}{5\cdot9}+...+\dfrac{4}{33\cdot37}\right)\)
\(=\dfrac{1}{4}\left(1-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{33}-\dfrac{1}{37}\right)\)
\(=\dfrac{1}{4}\left(1-\dfrac{1}{37}\right)=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{36}{37}=\dfrac{9}{37}\)
Bài 1:
\(D=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{49\cdot50}\)
\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\)
\(=1-\dfrac{1}{50}=\dfrac{49}{50}\)
Bài 2:
Gọi số học sinh khối 6 là x(bạn)
(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
Nếu xếp hàng 10;12;15 đều dư 3 bạn nên \(x-3\in BC\left(10;12;15\right)\)
=>\(x-3\in B\left(60\right)\)
=>\(x-3\in\left\{60;120;180;240;300;360;420;...\right\}\)
=>\(x\in\left\{63;123;183;243;303;363;423\right\}\)
mà x<=400
nên \(x\in\left\{63;123;183;243;303;363\right\}\)(1)
Khi xếp hàng 11 thì vừa đủ nên \(x\in B\left(11\right)\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra x=363
vậy: Khối 6 có 363 bạn
Bài 1:
\(D=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{49\cdot50}\\ =1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\\ =1-\dfrac{1}{50}\\ =\dfrac{50}{50}-\dfrac{1}{50}\\ =\dfrac{49}{50}\)
mik cần gấp