mn giúp mik với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{ACB}=\widehat{NCE}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: \(\widehat{ABC}=\widehat{NCE}\)
Xét ΔMDB vuông tại D và ΔNEC vuông tại E có
DB=CE
\(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\)
Do đó: ΔMDB=ΔNEC
=>BM=CN
b: Ta có: ΔMDB=ΔNEC
=>MD=EN
Ta có: MD\(\perp\)BC
EN\(\perp\)BC
Do đó: MD//EN
Xét ΔKDM vuông tại D và ΔKEN vuông tại E có
MD=NE
\(\widehat{DMK}=\widehat{ENK}\)(hai góc so le trong, DM//EN)
Do đó: ΔKDM=ΔKEN
=>KM=KN
=>K là trung điểm của MN
a: Xét ΔABD và ΔAMD có
AB=AM
\(\widehat{BAD}=\widehat{MAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAMD
b: Ta có;ΔABD=ΔAMD
=>DB=DM và \(\widehat{ABD}=\widehat{AMD}\)
Xét ΔDIB vuông tại I và ΔDKM vuông tại K có
DB=DM
\(\widehat{DBI}=\widehat{DMK}\)
Do đó: ΔDIB=ΔDKM
=>IB=KM
c: Ta có: AI+IB=AB
AK+KM=AM
mà IB=KM và AB=AM
nên AI=AK
mà AI=AP
nên AK=AP
=>ΔAKP cân tại A
Xét ΔKPI có
KA là đường trung tuyến
\(KA=\dfrac{PI}{2}\)
Do đó: ΔKPI vuông tại K
=>\(\widehat{IKP}=90^0\)
Sửa đề Số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với 42;46
Gọi số cây lớp 7A, lớp 7B trồng được lần lượt là a(cây) và b(cây)
(ĐIều kiện: \(a,b\in Z^+\))
Số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với 42;46 nên \(\dfrac{a}{42}=\dfrac{b}{46}\)
=>\(\dfrac{a}{21}=\dfrac{b}{23}\)
Lớp 7A trồng được ít hơn lớp 7B là 8 cây nên b-a=8
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{21}=\dfrac{b}{23}=\dfrac{b-a}{23-21}=\dfrac{8}{2}=4\)
=>\(a=21\cdot4=84;b=4\cdot23=92\)
Vậy: số cây lớp 7A, lớp 7B trồng được lần lượt là 84 cây và 92 cây
a) ∆ADE vuông tại E
⇒ AD là cạnh huyền nên là cạnh lớn nhất
⇒ AE < AD (1)
∆CDF vuông tại F
⇒ CD là cạnh huyền nên là cạnh lớn nhất
⇒ CF < CD (2)
Từ (1) và (2) ⇒ AE + CF < AD + CD
⇒ AE + CF < AC
b) Xét hai tam giác vuông: ∆ADE và ∆CDF có:
AD = CD (do D là trung điểm của AC)
∠ADE = ∠CDF (đối đỉnh)
⇒ ∆ADE = ∆CDF (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ AE = CF (hai cạnh tương ứng)
\(Q\left(2\right)=a\cdot2^2+b\cdot2+c=4a+2b+c\)
\(Q\left(-1\right)=a\cdot\left(-1\right)^2+b\cdot\left(-1\right)+c=a-b+c\)
5a+b+2c=0
=>b=-5a-2c
\(Q\left(2\right)\cdot Q\left(-1\right)\)
\(=\left(4a+2b+c\right)\left(a-b+c\right)\)
\(=\left[4a+c+2\left(-5a-2c\right)\right]\left[a+c-\left(-5a-2c\right)\right]\)
\(=\left(4a+c-10a-4c\right)\left(a+c+5a+2c\right)\)
\(=\left(-6a-3c\right)\left(6a+3c\right)\)
\(=-\left(6a+3c\right)^2< =0\)
\(f\left(x\right)=x+x^5-1-x^4+x^3-x^2\)
=>\(f\left(x\right)=x^5-x^4+x^3-x^2+x-1\)
=>\(f\left(x\right)=x^4\left(x-1\right)+x^2\left(x-1\right)+\left(x-1\right)\)
=>\(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x^4+x^2+1\right)\)
Đặt f(x)=0
=>\(\left(x-1\right)\left(x^4+x^2+1\right)=0\)
mà \(x^4+x^2+1>0\forall x\)
nên x-1=0
=>x=1