a) Tìm các giá trị của m để phương trình 2x2-(4m+3)x+2m-1=0 có 2 nghiệm phân biệt.
b) Tính tổng và tích 2 nghiệm theo m.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{\sqrt{4}}{3}\) - \(\dfrac{\sqrt{64}}{12}\)+ 3 \(\times\) \(\dfrac{\sqrt{1}}{27}\)
= \(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{8}{12}\) + 3 \(\dfrac{1}{27}\)
= \(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{1}{9}\)
= \(\dfrac{1}{9}\)
(\(\sqrt{0,25}\) - \(\sqrt{\left(-15\right)^2}\) + \(\sqrt{2,25}\)) : \(\sqrt{169}\)
= (\(\sqrt{\left(0,5\right)^2}\) - \(\sqrt{\left(15\right)^2}\) + \(\sqrt{\left(1,5\right)^2}\)): \(\sqrt{\left(13\right)^2}\)
= (0,5 - 15 + 1,5): 13
= (2 - 15): 13
= -13 : 13
= -1
(\(\sqrt{0,04}\) - \(\sqrt{\left(-1,2\right)^2}\) + \(\sqrt{121}\) \(\times\) \(\sqrt{81}\)
= (0,2 - 1,2 + 11) \(\times\) 9
=(-1 + 11) \(\times\) 9
= 10 \(\times\) 9
= 90
ĐK : \(x\ne0\)
Ta có \(x^4+2x^3y+x^2.y^2=7x+9\)
\(\Leftrightarrow x^2.\left(x+y\right)^2=7x+9\)
\(\Rightarrow x\left(x+y\right)=\sqrt{7x+9}\left(x\ge-\dfrac{9}{7}\right)\)(1)
Lại có \(x.\left(y-x+1\right)=3\Leftrightarrow x.\left(x+y\right)=2x^2-x+3\) (2)
Thay (2) vào (1) ta được \(2x^2-x+3=\sqrt{7x+9}\)
\(\Leftrightarrow2x^2-x-1=\sqrt{7x+9}-4\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right).\left(2x+1\right)=\dfrac{7.\left(x-1\right)}{\sqrt{7x+9}+4}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(tm\right)\\2x+1=\dfrac{7}{\sqrt{7x+9}+4}\end{matrix}\right.\)
Với \(2x+1=\dfrac{7}{\sqrt{7x+9}+4}\) (*)
\(\Leftrightarrow2x=\dfrac{3-\sqrt{7x+9}}{\sqrt{7x+9}+4}\)
\(\Leftrightarrow2x+\dfrac{7x}{\left(\sqrt{7x+9}+4\right).\left(\sqrt{7x+9}+3\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(\text{loại}\right)\\2+\dfrac{7}{\left(\sqrt{7x+9}+4\right).\left(\sqrt{7x+9}+3\right)}=0\left(3\right)\end{matrix}\right.\)
Dễ thấy (3) vô nghiệm nên phương trình (*) vô nghiệm
Với x = 1 => y = 3
Tập nghiệm (x;y) = (1;3)
Ta có \(\sqrt{2022a+\dfrac{\left(b-c\right)^2}{2}}\)
\(=\sqrt{2a\left(a+b+c\right)+\dfrac{b^2-2bc+c^2}{2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{4a^2+b^2+c^2+4ab+4ac-2bc}{2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(2a+b+c\right)^2-4bc}{2}}\)
\(\le\sqrt{\dfrac{\left(2a+b+c\right)^2}{2}}\)
\(=\dfrac{2a+b+c}{\sqrt{2}}\).
Vậy \(\sqrt{2022a+\dfrac{\left(b-c\right)^2}{2}}\le\dfrac{2a+b+c}{\sqrt{2}}\). Lập 2 BĐT tương tự rồi cộng vế, ta được \(VT\le\dfrac{2a+b+c+2b+c+a+2c+a+b}{\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{4\left(a+b+c\right)}{\sqrt{2}}\) \(=\dfrac{4.1011}{\sqrt{2}}\) \(=2022\sqrt{2}\)
ĐTXR \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}ab=0\\bc=0\\ca=0\\a+b+c=1011\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left(a;b;c\right)=\left(1011;0;0\right)\) hoặc các hoán vị. Vậy ta có đpcm.
a) Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt
<=> \(\Delta=\left[-\left(4m+3\right)^2\right]-4.2.\left(2m-1\right)=16m^2+24m+9-16m+8=16m^2+8m+1+16=\left(4m+1\right)^2+16>0\)
với mọi giá trị của m.
Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
b) Vì phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m nên ta có: x1+x2= \(\dfrac{4m+3}{2}\)và x1.x2=\(\dfrac{2m-1}{2}\)