K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2022

5x + 2x = 98

X x ( 5+2) = 98

X x 7 = 98

X = 98 : 7

X = 14

25 tháng 6 2022

5x +2x=98

(5+2)x=98

7x=98

x=98:7

x=14

vậy x=14

HT

25 tháng 6 2022

vì 325 : 42 = 7 dư 31

vậy để chở hết 325 học sinh mà mỗi xe chỉ chở được 42 hs thì cần số xe như thế là

7 + 1 = 8(xe)

đs... 8 xe

25 tháng 6 2022

Cần tất cả số xe để chở là :

`325 : 42=  7 (xe)` 32 học sinh

Vậy cần thêm `1` xe nữa :

`7 + 1 = 8 (xe)`

Vậy.....

24 tháng 6 2022

đáy lớn là 18 : 30 x 100 = 60 (dm)

diện tích hình thang là (18 + 60) x 18: 2 = 702 (dm2)

khi mở rộng đáy bé để hình thang thành hình chữ nhật thì đáy bé bằng đáy lớn và bằng 60dm

đáy bé tăng thêm 60 - 18 = 42 (dm)

diện tích tăng  42 x 18: 2  = 378 (dm2)

đs..

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 6 2022

Lời giải:
Đáy lớn hình thang vuông là: $18:30\times 100=60$ (dm)

Diện tích hình thang: $(18+60)\times 18:2=702$ (dm2)

Diện tích HCN: $60\times 18=1080$ (dm2)

Diện tích tăng thêm: $1080-702=378$ (dm2)

24 tháng 6 2022

nửa chu vi là 28 : 2 = 14 (m)

chiều dài là 14: (3+4) x 4 = 8(m)

chiều rộng là 14 - 8 =6 (m)

diện tích là 8 x 6 = 48 (m2)

diện tích 1 viên gạch là 40 x 40 = 1600(cm2)

đổi 48m2 = 480000 cm2

số viên gạch cần để lát sân là

480000 : 1600 = 300 (viên)

số thùng gạch cần để lát sân là 

300: 6 = 50 (thùng)

đs...

 

24 tháng 6 2022

nửa chu vi là 28 : 2 = 14 (m)

chiều dài là 14: (3+4) x 4 = 8(m)

chiều rộng là 14 - 8 =6 (m)

diện tích là 8 x 6 = 48 (m2)

diện tích 1 viên gạch là 40 x 40 = 1600(cm2)

đổi 48m2 = 480000 cm2

số viên gạch cần để lát sân là

480000 : 1600 = 300 (viên)

số thùng gạch cần để lát sân là 

300: 6 = 50 (thùng)

đs 50

a) a = 101 x 50 

b = 50 x 49 + 53 x 50 

= 50 x ( 49 + 53 ) = 50 x 102 > 50 x 101 ( Vì 102 > 101 ) 

=> a < b

b) \(\dfrac{13}{27}=\dfrac{13\times5}{27\times5}=\dfrac{65}{135}\)

\(\dfrac{7}{15}=\dfrac{7\times9}{15\times9}=\dfrac{63}{135}\) 

\(\dfrac{65}{135}>\dfrac{63}{135}\Rightarrow\dfrac{13}{27}>\dfrac{7}{15}\)

24 tháng 6 2022

A = 7.7.......7 (3000 thừa số 7)

A = 73000

A = (74)750

A = 2401750

A = \(\overline{.....1}\) (vì những thừa số có tận cùng bằng 1 thì tích của chúng có tận cùng là 1)

kêt luận tích của 3000 thừa số 7 có tận cùng bằng 1 

24 tháng 6 2022

số có 2 chữ số là \(\overline{ab}\) thêm chữ số 0 vào giữa 2 chữ số ta được số mới \(\overline{a0b}\) theo bài ra ta có

\(\overline{a0b}\) + 2 x a = 9\(\overline{ab}\)

100a + b + 2a = 90a + 9b

102a -90a = 9b - b

12a = 8b

3a = 2b ⇔ a = 2b/3 ⇔ b ⋮ 3, a ⋮ 2

vì số ban đầu chia hết cho 3 nên a + b ⋮ 3 mà b ⋮ 3 nên a ⋮3

vậy a = 6 vì 6 chia hết cho cả 2 và 3 

b = 18: 2 = 9 

số ban đầu là 69

đs.....

thử lại bài toán 69 ⋮ 3 đúng 

609 + 6 x 2 = 621 = 69 x 9 (gấp số ban đầu 9 lần đúng)

 

24 tháng 6 2022

(27 x X +15 x X) +100= 142

24 tháng 6 2022

`1/[1xx2]+1/[2xx3]+1/[3xx4]+...+1/[n(n+1)] > 2009/2010`

`=>1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+....+1/n-1/[n+1] > 2009/2010`

`=>1-1/[n+1] > 2009/2010`

`=>[n+1-1]/[n+1]-2009/2010 > 0`

`=>[2010n-2009(n+1)]/[2010(n+1)] > 0`

`=>[2010n-2009n-2009]/[n+1] > 0`

`=>[n-2009]/[n+1] > 0`

`@TH1:{(n-2009 > 0),(n+1 > 0):})=>{(n > 2009),(n > -1):}=>n > 2009`

`@TH2:{(n-2009 < 0),(n+1 < 0):}=>{(n < 2009),(n < -1):}=>n < -1`

Vậy `n > 2009` hoặc `n < -1`