K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 2

Lời giải:

a. Khi $m=1$ thì pt trở thành:

$x^2+5x+6=0$

$\Leftrightarrow (x+2)(x+3)=0$

$\Leftrightarrow x+2=0$ hoặc $x+3=0$

$\Leftrightarrow x=-2$ hoặc $x=-3$
b.

Để pt có 1 nghiệm duy nhất thì:

$\Delta=(5m)^2-4.6=0$

$\Leftrightarrow 25m^2-24=0$

$\Leftrightarrow m=\pm \frac{\sqrt{24}}{5}$

9 tháng 2

\(a.\) Khi \(m=1\) thì phương trình sẽ:

\(x^2+5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0-2\\x=0-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

\(b.\) Để phương trình có \(1\) nghiệm duy nhất thì:

\(\Delta=\left(5m\right)^2-4\cdot6=0\)

\(\Leftrightarrow25m^2-24=0\)

\(\Leftrightarrow m=\left[{}\begin{matrix}\dfrac{\sqrt{24}}{5}\\-\dfrac{\sqrt{24}}{5}\end{matrix}\right.\)

8 tháng 2

 Giả sử có hữu hạn số nguyên tố là \(p_1,p_2,...,p_n\) với \(n\ge1\)

 Gọi \(p_i\left(1\le i\le n\right)\) là số nguyên tố lớn nhất trong n số nguyên tố trên. Xét số \(P=p_1p_2...p_n+1\), rõ ràng \(P>p_i\) . Hơn nữa \(P\) không chia chết cho bất kì số nguyên tố \(p_j\left(1\le j\le n\right)\) nào nên \(P\) cũng là một số nguyên tố.

 Như vậy, ta tìm được một số nguyên tố mới lớn hơn \(p_i\) là số nguyên tố lớn nhất. Điều này là vô lí.

 Vậy điều giả sử là sai \(\Rightarrow\) Có vô hạn số nguyên tố.

8 tháng 2

= mấy chứ ko phải + mấy

8 tháng 2

Bằng 2 and 0

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 2

Lời giải:
Gọi thương trong hai phép chia bằng nhau và bằng $a$. 

Số cần tìm là $30a+16=32a+8$

$\Rightarrow 2a=8$

$\Rightarrow a=4$

Số cần tìm là: $30\times 4+16=136$

9 tháng 2

Ta có:

\(30a+16=32a+8\)

\(2a=8->a=4\)

Số cần tìm là:

\(30\times4+16=136\)

Đáp số: \(136\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 2

9.

\(A-1=\frac{17}{10^{12}-11}\\ B-1=\frac{17}{10^{11}-12}\)

Mà $10^{12}-11> 10^{12}-12> 10^{11}-12$

$\Rightarrow \frac{17}{10^{12}-11}< \frac{17}{10^{11}-12}$

$\Rightarrow A-1< B-1$

$\Rightarrow A< B$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 2

8.

\(10A=\frac{10^{2013}+10}{10^{2013}+1}=1+\frac{9}{10^{2013}+1}> 1+\frac{9}{10^{2014}+1}=\frac{10^{2014}+10}{10^{2014}+1}=10B\)

$\Rightarrow A>B$

13 tháng 2

|\(x\) - \(\dfrac{1}{2}\)|.|y.\(\dfrac{2}{3}\)|.|\(x^2\).\(x.z\)| = 0

⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2=0}\\y.\dfrac{2}{3}=0\\x=0\\z=0\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=0\\x=0\\z=0\end{matrix}\right.\)

8 tháng 2

Số thời gian mà Lan và Ngọc mất để đạp xe tới Sapa là:

\(820:90=9,1111\approx9,1\left(giờ\right)\)

Đáp số: \(9,1\) giờ.

9 tháng 2

Xe đạp mà đi với vận tốc 90 km/h chỉ có tai nạn thôi. Em xem lại số liệu đề bài nhé 🤣

8 tháng 2

Coi số bằng khen của lớp \(5A,5B,5C\) lần lượt tương ứng với \(6,8,7\) phần.

Vì vây, ta có sơ đồ:

\(5A\): |---|---|---|---|---|---|

\(5B\): |---|---|---|---|---|---|---|---|               | \(63\) học sinh.

\(5C\): |---|---|---|---|---|---|---|

Ta có:

Tổng số phần bằng nhau là:

\(6+8+7=21\left(phần\right)\)

Số bạn nhận được giấy khen của lớp \(5A\) là:

\(63:21\times6=18\left(bạn\right)\)

Số bạn nhận được giấy khen của lớp \(5B\) là:

\(63:21\times8=24\left(bạn\right)\)

Số bạn nhận được giấy khen của lớp \(5C\) là:

\(63:21\times7=21\left(bạn\right)\)

Đáp số: Số bạn nhận được giấy khen của lớp \(5A:18\) bạn học sinh.

             Số bạn nhận được giấy khen của lớp \(5B:24\) bạn học sinh.

             Số bạn nhận được giấy khen của lớp \(5C:21\) bạn học sinh.

8 tháng 2

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{\left(-2\right)}{3}\)

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{9}{15}+\dfrac{\left(-10\right)}{15}\)

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{-1}{15}\)

\(\Rightarrow x=-1\)