15 chia hết cho x+3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có \(x_1+x_2+x_3+...+x_{2010}+x_{2011}=0\)
Mà \(x_1+x_2=x_3+x_4=...=x_{2009}+x_{2010}=2\)
Thế vào ta có
\(2+2+2+2+...+2+x_{2011}=0\)
Ta có số số hạng là
\(2010-1+1=2010\)(số hạng)
Mà 1 cặp gồm 2 số hạng nên có số cặp là
\(\frac{2010}{2}=1005\)(cặp)
Vì mỗi cặp có tổng là 2 nên
ta có
\(1005\cdot2+x_{2011}=0\)
Suy ra \(2010+x_{2011}=0\)
Suy ra \(x_{2011}=0-2010=-2010\)
Vậy \(x_{2011}=-2010\)
(2x+1)+6 chia hết cho 2x+1
suy ra 6 chia hết cho 2x+1
suy ra 2x+1 thuộc ước của 6 ; mà 2x+1 lẻ nên 2x+1 thuộc (1;3)
x thuộc (0;1) Vậy
Ta đặt a = 7k; b = 7n
=> a.b = 7k.7n = 49kn = 294
=> k.n = 6
Mà \(a,b\in N\)
=> k.n = 1.6 = 6.1 = 2.3 = 3.2
Nếu k = 1; n = 6 thì a = 7 và b = 42
Nếu k = 6; n = 1 thì a = 42; b = 7
Nếu k = 2; n = 3 thì a = 14; b = 21
Nếu k = 3 ; n = 2 thì a = 21; b = 14
15 chia hết cho 3 ; 5 ; 15
Mà x + 3 = 3 ; 5 ; 15
=> x = 3 - 3 = 0 ; 5 - 3 = 2 ; 15 - 3 = 12
x = { 0 ; 2 ; 12 }
\(15⋮x+3\Rightarrow x+3\inƯ\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)
\(x+3=1\)(loại)
\(x+3=3\Rightarrow x=0\)
\(x+3=5\Rightarrow x=2\)
\(x+3=15\Rightarrow x=12\)
Vậy \(x\in\left\{0;2;12\right\}\)