Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) -3 < x < 3
=> \(x=-2;-1;0;1;2\)
Tổng x là \(-2+\left(-1\right)+0+1+2=0\)
b) \(-5\le x< 4\)
=> \(x=-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3\)
Tổng x là \(-5+\left(-4\right)+\left(-3\right)+\left(-2\right)+\left(-1\right)+0+1+2+3=-9\)
c) -7 < x < 11
=> \(x=-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10\)
Tổng x là
\(-6+\left(-5\right)+\left(-4\right)+\left(-3\right)+\left(-2\right)+\left(-1\right)+0+1+2+3+4+5+6+7+8+9+10=34\)
d) \(15\le x\le13\)
Không có x nào thoả mãn đề bài
a) -2;-1;0;1;2
b)-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3
c)-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10
d) mình chịu nhé
a) \(\left(-214\right)+\left(-120\right)+\left(-16\right)\)
\(=\left[\left(-214\right)+\left(-16\right)\right]+\left(-120\right)\)
\(=\left(-230\right)+\left(-120\right)\)
\(=-350\)
b) \(34+\left(-100\right)+\left(-34\right)+100\)
\(=\left[34+\left(-34\right)\right]+\left[\left(-100\right)+100\right]\)
\(=0+0\)
\(=0\)
c) \(\left(-2021\right)+\left(-999\right)+21+\left(-2001\right)\)
\(=\left[\left(-2021\right)+21\right]+\left[\left(-999\right)+\left(-2001\right)\right]\)
\(=\left(-2000\right)+\left(-3000\right)\)
\(=-5000\)
d) \(-41\left(59+2\right)+59\left(41-2\right)\)
\(=-41.61+59.39\)
\(=-2501+2301\)
\(=-200\)
e) \(\left(-157\right).\left(127-316\right)-127.\left(316-157\right)\)
\(=\left(-157\right).127+\left(-157\right)\left(-316\right)+\left(-127\right).316+\left(-127\right).\left(-157\right)\)
\(=-157.127+157.316-127.316+127.157\)
\(=\left[-\left(127.157\right)+127.157\right]+\left(157.316-127.316\right)\)
\(=0+316.\left(157-127\right)\)
\(=316.30\)
\(=9480\)
f) \(-1500-\left\{5^3.2^3-11.\left[7^2-5.2^3+8.\left(11^2-121\right)\right]\right\}.\left(-2\right)\)
\(=-1500-125.8-11.\left[49.-5.2^3.\left(121-121\right)\right]\)
\(=-1500-\left[1000-11.\left(49-0\right)\right]\)
\(=-1500-\left(1000-539\right)\)
\(=-2500+539\)
\(=-1961\)
Gọi số nguyên thứ nhất thỏa mãn đề bài là: \(x\) (\(x\in\) Z)
Thì ba số nguyên tiếp thỏa mãn đề bài lần lượt là: \(x\); \(x\) + 1; \(x\) + 2
Tổng của ba số nguyên liên tiếp là: \(x\) + \(x\) + 1 + \(x\) + 2 = 3\(x\) + 3
Theo bài ra ta có: 3\(x\) + 3 = -9
3\(x\) = - 9 - 3
3\(x\) = -12
\(x\) = -12:3
\(x\) = -4
Vậy ba số nguyên liên tiếp thỏa mãn đề bài lần lượt là: -4; -3; -2
Tích của ba số nguyên liên tiếp là: -4.(-3).(-2) = -24
Kết luận: đáp án đúng mà người B cần đưa ra là: -24
Hạt mang điện là hạt: p và e
Ta có: pA + eA + pB + eB = 56 (1)
Mà: pA = eA và pB = eB
nên (1) ⇔ pA + pB = 28 (2)
pB - pA = 6 (3)
Từ (2) và (3) ta có: pB = 17 và pA = 11
Vậy: B là nguyên tố Cl và A là nguyên tố Na
CTHH của AB là: NaCl
À mình nhầm 1 chút. Tích \(P=\left(1+1\right)\left(2+1\right)\left(3+1\right)...\left(2023+1\right)\) và do đó nếu \(a_0\) là số cuối cùng trên bảng thì\(\dfrac{1}{a_0}+1=\left(1+1\right)\left(2+1\right)\left(3+1\right)...\left(2023+1\right)\) hay \(a_0=\dfrac{1}{2.3.4...2024-1}\). Vậy số cuối cùng là \(\dfrac{1}{2.3.4...2024-1}\)
Nếu trên bảng có các số \(a_1,a_2,...,a_n\) thì ta xét tích \(P=\left(\dfrac{1}{a_1}+1\right)\left(\dfrac{1}{a_2}+1\right)...\left(\dfrac{1}{a_n}+1\right)\). Sau mỗi bước, ta thay 2 số \(a_i,a_j\) bằng số \(a_k=\dfrac{a_ia_j}{a_i+a_j+1}\). Khi đó \(\dfrac{1}{a_k}+1=\dfrac{a_i+a_j+1}{a_ia_j}+1=\dfrac{1}{a_i}+\dfrac{1}{a_j}+\dfrac{1}{a_ia_j}+1\) \(=\dfrac{1}{a_j}\left(\dfrac{1}{a_i}+1\right)+\left(\dfrac{1}{a_i}+1\right)\) \(=\left(\dfrac{1}{a_i}+1\right)\left(\dfrac{1}{a_j}+1\right)\)
Như vậy, sau phép biến đổi ban đầu, tích\(P=\left(\dfrac{1}{a_1}+1\right)\left(\dfrac{1}{a_2}+1\right)...\left(\dfrac{1}{a_k}+1\right)...\left(\dfrac{1}{a_n}+1\right)\)
\(P=\left(\dfrac{1}{a_1}+1\right)\left(\dfrac{1}{a_2}+1\right)...\left(\dfrac{1}{a_i}+1\right)\left(\dfrac{1}{a_j}+1\right)...\left(\dfrac{1}{a_n}+1\right)\)
Là không thay đổi. Vì vậy, số cuối cùng còn lại trên bảng chính là giá trị của tích P. Lại có
\(P=\left(1+1\right)\left(\dfrac{1}{2}+1\right)\left(\dfrac{1}{3}+1\right)...\left(\dfrac{1}{2023}+1\right)\)
\(P=2.\dfrac{3}{2}.\dfrac{4}{3}...\dfrac{2024}{2023}=2024\)
Như vậy, số cuối cùng trên bảng sẽ bằng 2024.
Đổi 2 m = 200 cm
Nửa chu vi là: 200 : 2 = 100 (cm)
Vì bớt chiều dài đi 20 cm thì được hình thoi nên chiều dài hơn chiều rộng là 20 cm
Gọi chiều rộng là \(x\) (cm) \(x\) > 0. Khi đó chiều dài là: \(x\) + 20 (cm)
Theo bài ra ta có phương trình: \(x\) + 20 + \(x\) = 100
⇒2\(x\) = 100 - 20 ⇒ 2\(x\) = 80 ⇒ \(x\) = 80: 2⇒ \(x\) = 40
Vậy chiều rộng của hình bình hành là: 40 cm
Chiều dài của hình bình hành là: 40 + 20 = 60 (cm)
Vì hình thoi cũng là hình bình hành nên công thức tính diện tích của hình bình hành cũng là công thức tính diện tích của hình thoi.
Đổi 6 dm2 = 600 cm2
Chiều cao của hình thoi là: 600: 40 = 15 (cm)
Chiều cao của hình thoi chính là chiều cao của hình bình hành.
Diện tích hình bình hành là: 60 \(\times\) 15 = 900 (cm2)
Đáp số: 900 cm2
Chọn 900 cm2
Truyện ngắn là một tác phẩm văn học ngắn, thường có độ dài từ vài trang đến vài chục trang. Xoay quanh một sự kiện hay một nhân vật chính, có một kết thúc bất ngờ hoặc gây cảm động với người đọc.
Tiểu thuyết là một tác phẩm văn học dài, thường có độ dài từ vài chục trang đến vài trăm trang. Có nhiều nhân vật, nhiều cốt truyện phức tạp và chi tiết; thường mô tả rõ nét các tình huống, cảm xúc và suy nghĩ của các nhân vật. Kết thúc của tiểu thuyết thường được xây dựng dựa trên sự phát triển của các nhân vật và cốt truyện.
\(a,\left(-8.2+17\right).\left[x+\left(-2\right).3\right]=20\)
\(\Rightarrow\left(-16+17\right).\left(x-6\right)=20\)
\(\Rightarrow1.\left(x-6\right)=20\)
\(\Rightarrow x=20+6\)
\(\Rightarrow x=26\)
\(b,\left(-5\right).x+5=\left(-3\right).\left(-8\right)+6\)
\(\Rightarrow-5x+5=24+6\)
\(\Rightarrow-5x+5=30\)
\(\Rightarrow-5x=25\)
\(\Rightarrow x=25:\left(-5\right)\)
\(\Rightarrow x=-5\)
\(c,-152-\left(3x+1\right)=\left(-2\right).\left(-27\right)\)
\(\Rightarrow-152-3x-1=54\)
\(\Rightarrow-3x=54+152+1\)
\(\Rightarrow-3x=207\)
\(\Rightarrow x=-69\)
\(d,\left(x+6\right)\left(x-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+6=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-6\\x=4\end{matrix}\right.\)
a) \(\left(-8,2+17\right).\left(x+\left(-2\right).3\right)=20\)
\(\Rightarrow8,8\cdot\left(x-6\right)=20\)
\(\Rightarrow x-6=\dfrac{25}{11}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{91}{11}\)
b) \(\left(-5\right)x+5=\left(-3\right).\left(-8\right)+6\)
\(\Rightarrow\left(-5\right)x+5=30\)
\(\Rightarrow\left(-5\right)x=25\)
\(\Rightarrow x=-5\)
c) \(-152-\left(3x+1\right)=\left(-2\right).\left(-27\right)\)
\(\Rightarrow-152-\left(3x+1\right)=54\)
\(\Rightarrow-\left(3x+1\right)=206\)
\(\Rightarrow-3x-1=206\)
\(\Rightarrow-3x=207\)
\(\Rightarrow x=-69\)
d) \(\left(x+6\right)\left(x-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+6=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-6\\x=4\end{matrix}\right.\)