Qua câu chuyện "Con thỏ trắng thông" em rút ra được bài học gì về kĩ năng sống
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo:
Nếu tôi nhìn thấy một kẻ xấu đang rình mò để trộm xe của người khác, tôi sẽ ngay lập tức hành động để ngăn chặn tình huống xấu đó. Đầu tiên, tôi sẽ gọi điện thoại cho cảnh sát hoặc những người có thể giúp đỡ, cung cấp thông tin chính xác về địa điểm và mô tả người đang rình mò. Sau đó, tôi sẽ cố gắng thu hút sự chú ý của người khác xung quanh để họ cũng có thể đến và giúp đỡ. Đôi khi, sự chứng kiến của nhiều người có thể làm kẻ xấu lo lắng và bỏ đi. Nếu an toàn cho tôi và người khác xung quanh, tôi có thể tiếp cận và lên tiếng cảnh báo hoặc yêu cầu kẻ xấu dừng lại, để cho họ biết hành vi của họ đã bị nhận biết và có nguy cơ bị bắt. Trong trường hợp nguy hiểm, tôi sẽ giữ an toàn bản thân và báo cáo kịp thời cho cơ quan chức năng. Quan trọng nhất là giữ an toàn cho mọi người xung quanh và hạn chế rủi ro có thể xảy ra.
uấy con chó mày làm gì kia. dậu sanh mài . chiếc xe đó có giá tao ko bt nhưng nếu mài lấy tao sẽ điện ông can. còn bây giờ thì mày cút. ko ta sẻ điên ngay và luôn
chi tiết kì ảo trong đoạn văn : " ông sống ở dưới nước luôn sáu bảy ngày mới lên "
Ý nghĩa : Nhấn mạnh tài lặn hơn sức người của Yết Kiêu .
+ Ngôi thứ nhất: Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để kể lại câu chuyện, có thể trực tiếp xuất hiện trong tác phẩm, xưng “tôi”, kể về những gì mình chứng kiến hoặc tham gia.
+ Ngôi thứ ba: Người kể chuyện “giấu mình” không tham gia vào câu chuyện nhưng lại có khả năng “biết hết” mọi chuyện.
tham khảo:
Trong cuộc sống, sự thông minh là vô cùng quan trọng. cũng giống như chú thỏ trong truyện, nhờ sự thông minh, mưu trí mà chú đã vượt qua được cái bẫy của con cáo gian ác. thế nên, chúng ta hãy cố gắng rèn luyện, học tập thật chăm chỉ để có được một kiến thức tốt, sự thông minh. như vậy chúng ta sẽ vượt qua được tất cả