Số học sinh lớp 6C khi xếp hàng3 , hàng 5 , hàng 9 đều vừa đủ . Biết số học sinh của lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh lớp 6C
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


5\(^{x+1}\) - 5\(^x\) = 2.28 + 8
5\(^x\).(5 - 1) = 520
5\(^x\).4 = 520
5\(^x\) = 520 : 4
5\(^x\) = 130
Với \(x\) = 0 ⇒ 5\(^x\) = 50 = 1 < 130 (loại)
Với \(x\) > 0 ⇒ 5\(^x\) = \(\overline{...5}\) \(\ne\) 130 (loại)
Vậy \(x\) \(\in\) \(\varnothing\)
\(5^{x+1}-5^x=2.2^8+8\\ 5^x\left(5-1\right)=512+8\\ 5^x.4=520\\ 5^x=\dfrac{520}{4}=130\)
Em xem lại đề

Gọi số học sinh là \(a\) (học sinh)
Ta có: \(a⋮9,12,15\) và \(500\le a\le550\)
⇒ \(a\in B\left(9,12,15\right)\)
\(B\left(9,12,15\right)=\left\{0,180,360,540,720,...\right\}\)
⇒ \(a=540\)
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 540 học sinh
Gọi số học sinh của trường đó là a (em)
(ĐK: a ∈ N* ; 500 < a < 550)
Vì số học sinh khi xếp thành 9 hàng, 12 hàng, 15 hàng thì vừa đủ, không dư em nào
Nên:
a ⋮ 9}
a ⋮ 12} } a ∈ BC(9;12;15) và 500 < a < 550
a ⋮ 15}
Ta có:
9 = 32
12 = 22 . 3
15 = 3 . 5
BCNN(9;12;15) = 22 . 32 . 5 = 180
BC(9;12;15) = B(180) = {0;180;360; 540;...}
Vì a ∈ B(180) mà 500 < a < 550 nên a = 540
Vậy trường đó có 540 học sinh.

\(17\times45-45\times2+15\times55\)
\(=45\times\left(17-2\right)+15\times55\)
\(=45\times15+15\times55\)
\(=15\times\left(45+55\right)\)
\(=15\times100\)
\(=1500\)

OLM, giải thích chỗ em khoanh đỏ nhá 54 : 36 = 1 dư 18 em nhé

156 = 22.3.13
169 = 132
130 = 2.5.13
ƯCLN(156; 169; 130) = 13

Trước tiên, ta cần chứng minh 2 bổ đề sau:
Bổ đề 1: Cho 2 số tự nhiên \(a,b\) khác 0. Khi đó \(ƯCLN\left(a,b\right).BCNN\left(a,b\right)=a.b\).
Bổ đề 2: Cho 2 số tự nhiên \(a,b\) khác 0. Khi đó:\(ƯCLN\left(a,b\right)+BCNN\left(a,b\right)\ge a+b\)
Chứng minh:
Bổ đề 1: Đặt \(\left(a,b\right)=1\) (từ nay ta sẽ kí hiệu \(\left(a,b\right)=ƯCLN\left(a,b\right)\) và \(\left[a;b\right]=BCNN\left(a,b\right)\) cho gọn) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=dk\\b=dl\end{matrix}\right.\left(\left(k,l\right)=1\right)\)
Nên \(\left[a,b\right]=dkl\) \(\Rightarrow\left(a;b\right)\left[a;b\right]=dk.dl=ab\). Ta có đpcm.
Bổ đề 2: Vẫn giữ nguyên kí hiệu như ở chứng minh bổ đề 1. Ta có \(k\ge1,l\ge1\) nên \(\left(k-1\right)\left(l-1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow kl-k-l+1\ge0\)
\(\Leftrightarrow kl+1\ge k+l\)
\(\Leftrightarrow dkl+d\ge dk+dl\)
\(\Leftrightarrow\left[a,b\right]+\left(a,b\right)\ge a+b\) (đpcm)
Vậy 2 bổ đề đã được chứng minh.
a) Áp dụng bổ đề 1, ta có \(ab=\left(a,b\right)\left[a,b\right]=15.180=2700\) và \(a+b\le\left(a,b\right)+\left[a,b\right]=195\). Do \(b\ge a\) \(\Rightarrow a^2\le2700\Leftrightarrow a\le51\)
Mà \(15|a\) nên ta đi tìm các bội của 15 mà nhỏ hơn 51:
\(a\in\left\{15;30;45\right\}\)
Khi đó nếu \(a=15\) thì \(b=180\) (thỏa)
Nếu \(a=30\) thì \(b=90\) (loại)
Nếu \(a=45\) thì \(b=60\) (thỏa)
Vậy có 2 cặp số a,b thỏa mãn ycbt là \(15,180\) và \(45,60\)
Câu b làm tương tự.

Gọi số học sinh lớp 6C là x,( xϵ N , x≠ 0)
Ta có: \(3=3\\ 5=5\\ 9=3^2\)
\(\Rightarrow BCNN\left(3,5,9\right)=3^2.5=45\)
\(\Rightarrow B\left(45\right)=\left\{0;45;90;135;...\right\}\)
Mà \(35< x< 60\\ \Rightarrow x=45.\)
Vậy lớp 6C có 45 học sinh.
Nhanh với cứu toiii