K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2017

+ số 15

+ 9180

Ủng hộ nha

9 tháng 6 2017

+ 15

+ 9180

9 tháng 6 2017

có thể chia hết cho a nếu tổng số dư chia hết cho a 

đáp án C

9 tháng 6 2017

Đáp án đúng : \(C.630;7110;810\)

9 tháng 6 2017

Từ các chữ số 0;7;9;2 lập các chữ số có 3 chữ số chia hết cho 9

720        207      792       927        297  

702        270      729       972        279

Vậy có 10 số có 3 chữ số khác nhau chia hết cho \(9\)

9 tháng 6 2017

792 ; 729 ; 297 ; 279 ; 972 ; 927

Còn thiếu k nhỉ?

9 tháng 6 2017

đáp án là b

9 tháng 6 2017

kết quả là câu 

     b . là số 2

       đs...

9 tháng 6 2017

Đức Hiệp Tùng

Số tận cùng 1 thì số chính phương cũng tận cùng 1

Số tận cùng 2 thì số chính phương cũng tận cùng là 4

Số tận cùng 3 thì số chính phương cũng tận cùng là 9

Số tận cùng 4 thì số chính phương cũng tận cùng là 6

Số tận cùng 5 thì số chính phương cũng tận cùng là 5

Số tận cùng 6 thì số chính phương cũng tận cùng là 6

Số tận cùng 7 thì số chính phương cũng tận cùng là 9

Số tận cùng 8 thì số chính phương cũng tận cùng là 4

Số tận cùng 9 thì số chính phương cũng tận cùng là 1

Vì vậy nên số chính phương ko có tận cùng 2,3,7,8 

9 tháng 6 2017

a) 

Tận cùng của a0123456789
Tận cùng của a20149656941

Vậy số chính phương a2 không thể tận cùng bởi 2 , 3 , 7 , 8 ;

b)

11.13.15.17 tận cùng bởi 5 nên 11.13.15.17 + 23 tận cùng bởi 8 , do đó tổng không là số chính phương.

15.16.17.18 tận cùng bởi 0 nên 15,16,17,18 - 38 tận cùng bởi 2,do đó hiệu không là số chính phương.

9 tháng 6 2017

1. Số nguyên tố là số chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. VD:2,3,5,7,...

    Hợp số là số có nhiều hơn 2 ước. VD: 10;12;14;....

2. Các số nguyên tố cùng nhau là các số có UCLN là 1. VD: 2 và 3

    

9 tháng 6 2017

1, Số nguyên tố là số chỉ có 2 ước là 1 và chính nó . VD : 5 ( chỉ chia hết cho 1 và 5 ) .

     Hợp số là số có trên 2 ước . VD : 6 ( chia hết cho 1 ; 2 ; 3 ;6 ) .

2,  Các số nguyên tố cùng nhau là các số có ước chung lớn nhất bằng 1 hoặc -1 . VD : 3 và 5 ; 17 và 19

9 tháng 6 2017

a\(^n\)

Lũy thừa bậc n của a là:a^n=a.a.a...a.a.a(n là thừa số)(n#0)

9 tháng 6 2017

\(-0,15x-\frac{5}{28}=\frac{44}{51\Rightarrow}\Leftrightarrow-0,15x=\frac{1487}{1428}\Rightarrow x=-\frac{1487}{1428.\frac{15}{100}}=-\frac{1487}{\frac{1071}{5}}=-\frac{7435}{1071}\)

9 tháng 6 2017

\(-0,15x+\frac{1}{4}-\frac{3}{7}=\frac{9}{17}+\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow-0,15x+\frac{1}{4}-\frac{3}{7}=\frac{44}{51}\)

\(\Rightarrow-0,15x+\frac{1}{4}=\frac{44}{51}+\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow-0,15x+\frac{1}{4}=\frac{461}{357}\)

\(\Rightarrow-0,15x=\frac{461}{357}-\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow-0,15x=\frac{1487}{1428}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1487}{1428}:\left(-0,15\right)\)

\(\Rightarrow x=-6,942110177\)


 

9 tháng 6 2017

p=5

p = 11

p = 17

Chia hết hết cho 6 khi cộng 1

9 tháng 6 2017

p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ , do đó p + 1 \(⋮\)2 (1)

p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng p = 3k + 1 hoặc p - 3k + 2 (k \(\in N\))

Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 3 \(⋮\)3 và p + 2 > 3 nên p + 2 là hợp số . Vậy p = 3k + 2 , khi đó p + 1 = 3k + 3 \(⋮\)3 (2)

Từ (1) và (2) => p + 1 \(⋮\)2.3 hay p + 1 \(⋮\)

9 tháng 6 2017

\(\frac{4354}{23}+\frac{2453425}{23}=\frac{4354+2453425}{23}=\frac{2457779}{23}\)

\(\frac{43352}{12}+\frac{23412134}{23}=\frac{997096}{276}+\frac{280945608}{276}=\frac{281942704}{276}\)

9 tháng 6 2017

\(\frac{4354+2453425}{23}=\frac{2457779}{23}\)