(2n+3) chia hết cho (n-2) biết n thuộc N
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu y = 0 ⇒ 50 = 1 < 2\(^x\) + 624 ∀ \(x\) (1)
2\(^x\) + 624 = 5y
Nếu \(x\) = 0 ⇒ 20 + 624 = \(\overline{...7}\) \(\ne\) \(\overline{..5}\); ∀ y \(\ne\) 0 (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có: (\(x\); y) \(\in\) \(\varnothing\)
a) Số nhỏ nhất chia hết cho 2 là: 2
Số lớn nhất chia hết cho 2 là 2012
Từ 1 đến 2012 số lượng số chia hết cho 2 là:
\(\left(2012-2\right):2+1=1006\) (số)
b) Số nhỏ nhất chia hết cho 3 là: 3
Số lớn nhất chia hết cho 3 là: 2010
Từ 1 đến 2012 số lượng số chia hết cho 3 là:
\(\left(2010-3\right):3+670\) (số)
c) Số nhỏ nhất chia hết cho 5 là 5
Số lớn nhất chia hết cho 5 là 2010
Từ 1 đến 2012 số lượng số chia hết cho 5 là:
\(\left(2010-5\right):5+1=402\) (số)
a)Số số chia hết cho 2 từ 1 đến 2012 là:
2012:2=1007
b)2012:3=670,6666667(tức dư 2) nên 2012-2=2010.Số bé nhất chia hết cho 3 là 3.
Vậy 2010:3+1=671(số)
c)2010 là số lớn nhất trong dãy chia hết cho 5 và BCNN của 5 và 2010 là 5.
Vậy số số là:
2010:5+1=403(số)
Đáp số:a)1006 số
b)671 số
x)403 số
\(\left(2x-1\right)\left(y+3\right)=12\)
\(\Rightarrow2x-1=12\)
\(2x=12+1\)
\(2x=13\)
\(x=\dfrac{13}{2}\)
\(\Rightarrow y+3=12\)
\(y=12-3\)
\(y=9\)
Vậy \(x=\dfrac{13}{2}\) và \(y=9\)
\(\left(2x-1\right)\left(y+3\right)=12\)
Ư(12) = {-1,-2,-3,-4,-6,-12,1,2,3,4,6,12}
=> Ta có bảng:
2x - 1 | -1 | -2 | -3 | -4 | -6 | -12 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
y + 3 | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 12 | 6 | 4 | 3 | 2 | 1 |
x | 0 | \(-\dfrac{1}{2}\) | -1 | \(-\dfrac{3}{2}\) | \(-\dfrac{5}{2}\) | \(-\dfrac{11}{2}\) | 1 | \(\dfrac{3}{2}\) | 2 | \(\dfrac{5}{2}\) | \(\dfrac{7}{2}\) | \(\dfrac{13}{2}\) |
y | -15 | -9 | -7 | -6 | -5 | -4 | 9 | 3 | 1 | 0 | -1 | -2 |
Vậy từ bảng giá trị ta có các cặp số tự nhiên x,y thỏa mãn là: (1,9); (2,1)
5n + 2 chia hết cho 2n + 9
⇒ 2(5n + 2) chia hết cho 2n + 9
⇒ 10n + 4 chia hết cho 2n + 9
⇒ 10n + 45 - 41 chia hết cho 2n + 9
⇒ 5(2n + 9) - 41 chia hết cho 2n + 9
⇒ 41 chia hết cho 2n + 9
⇒ 2n + 9 ∈ Ư(41) = {1;-1;41;-41}
⇒ 2n ∈ {-8; -10; 32; -50}
⇒ n ∈ {-4; -5; 16; -25}
Mà n là số tự nhiên
⇒ n = 16
Lời giải:
$=5^{22}-22+[122-(100+5^{22})+2022]$
$=5^{22}-22+122-100-5^{22}+2022$
$=(5^{22}-5^{22})+(-22+122-100)+2022$
$=0+0+2022=2022$
\(6^4\cdot2^4-\left(3\cdot4\right)^{12}+6^4:6^4\)
\(=\left(2\cdot6\right)^4-12^{12}+6^{4-4}\)
\(=12^4-12^{12}+1\)
2n+3 chia hết cho n-2
=> 2(n-2)+7 chia hết cho n-2
=> 7 chia hết cho n-2
Hay n-2 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}
=> n thuộc { 3;9;1;-5}
Ta có: 2n+3 chia hết n-2; n-2 chia hết cho n-2
=> (2n+3) -2 x (n-2) chia hết cho n-2
=> 7 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc Ư(7)={ -1 ; -7 ; 1 ; 7 }
=> n thuộc { 1 ; -5 ; 3 ; 9 }
Vậy ....