a) x € B (9) và 25 ≤ x ≤ 64
b) x € Ư ( 18) và x > 3
c ) x chia hết cho 8 và x < 35
d) 60 chia hết cho x và x > 5
Tìm các số tnhien X ạ | giúp mình với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a; 35 + 49 + 210
Vì 35 \(⋮\) 7
49 \(⋮\) 7
210 ⋮ 7
Vậy A = 35 + 49 + 210 ⋮ 7 (tính chất chia hết của một tổng)
b; B= 560 - 18 + 3 = 560 - 14 - (4 - 3)
560 \(⋮\) 7
- 14 ⋮ 7
- (4 - 3) = -1 không chia hết 7
⇒ B = 560 - 18 + 3 không chia hết cho 7
Gọi số lớn là x, số nhỏ là y
Do hiệu 2 số là 272 nên ta có pt:
\(x-y=272\) (1)
Do số lớn chia số nhỏ được 4 dư 56 nên:
\(x=4y+56\Leftrightarrow x-4y=56\) (2)
Từ (1) và (2) ta được hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=272\\x-4y=56\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=344\\y=72\end{matrix}\right.\)
Đặt \(x\) là số nhỏ
\(\Rightarrow\) Số lớn \(=4x+56\)
Khi đó, ta có: \(4x+56-x=272\) và ta tìm được \(x=72\)
Nên số lớn là \(344\)
Vậy hai số đó là \(72\) và \(344\)
On là phân giác của góc xOz
=>\(\widehat{xOn}=\dfrac{\widehat{xOz}}{2}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3+\left(x+1\right)=\left(3x+1+1\right)\sqrt{3x+1}\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=a\\\sqrt{3x+1}=b\ge0\end{matrix}\right.\)
Pt trở thành:
\(a^3+a=\left(b^2+1\right)b\)
\(\Leftrightarrow a^3-b^3+a-b=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow a-b=0\) (do \(a^2+ab+b^2+1=\left(a+\dfrac{b}{2}\right)^2+\dfrac{3b^2}{4}+1>0\))
\(\Leftrightarrow\sqrt{3x+1}=x+1\)
\(\Leftrightarrow3x+1=x^2+2x+1\)
\(\Rightarrow x=\left\{0;1\right\}\)
Đây không phải là toán lớp 1, em cần đăng câu hỏi đúng khối lớp, cảm ơn em.
Phương trình tương đương: \(1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot x\cdot76\cdot77\cdot...\cdot100=1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot100\)
và tìm được \(x=75\)
Với mọi x;y dương ta có:
\(\left(x-y\right)^2\ge0\Leftrightarrow x^2+y^2\ge2xy\)
\(\Leftrightarrow2\left(x^2+y^2\right)\ge x^2+y^2+2xy\)
\(\Leftrightarrow x^2+y^2\ge\dfrac{\left(x+y\right)^2}{2}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+y^2}\ge\dfrac{x+y}{\sqrt{2}}\)
Áp dụng:
\(\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{b^2+c^2}+\sqrt{c^2+a^2}\ge\dfrac{a+b}{\sqrt{2}}+\dfrac{b+c}{\sqrt{2}}+\dfrac{c+a}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\left(a+b+c\right)\) (đpcm)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)
- Với BĐT bên phải: \(\sqrt{3}\left(a+b+c\right)>\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{b^2+c^2}+\sqrt{c^2+a^2}\)
Áp dụng BĐT Bunhiacopxki:
\(\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{b^2+c^2}+\sqrt{c^2+a^2}\le\sqrt{3\left(a^2+b^2+b^2+c^2+c^2+a^2\right)}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{b^2+c^2}+\sqrt{c^2+a^2}\le\sqrt{6\left(a^2+b^2+c^2\right)}\)
Nên ta chỉ cần chứng minh:
\(\sqrt{3}\left(a+b+c\right)>\sqrt{6\left(a^2+b^2+c^2\right)}\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2>2\left(a^2+b^2+c^2\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2< 2ab+2bc+2ca\)
Thật vậy, do a, b, c là 3 cạnh của 1 tam giác nên theo BĐT tam giác:
\(\left\{{}\begin{matrix}a< b+c\\b< c+a\\c< a+b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2< a\left(b+c\right)\\b^2< b\left(c+a\right)\\c^2< c\left(a+b\right)\end{matrix}\right.\)
Cộng vế:
\(a^2+b^2+c^2< 2ab+2bc+2ca\) (đpcm)
3x + 2y = 4
2y = 4 - 3x
⇒5x - 2y = 5x - (4- 3x)= 5x - 4 + 3x = (5x + 3x) - 4 = 8x -4 = 16
8x= 16 + 4
8x = 20
x = 20 : 8
x = \(\dfrac{5}{2}\)
thay x = \(\dfrac{5}{2}\) vào biểu thức 3x + 2y = 4 ta có
3.\(\dfrac{5}{2}\) + 2y = 4
\(\dfrac{15}{2}\) + 2y = 4
2y = 4 - \(\dfrac{15}{2}\)
2y = \(\dfrac{8}{2}\) - \(\dfrac{15}{2}\)
2y = \(-\dfrac{7}{2}\)
y = \(-\dfrac{7}{2}\) : \(2\)
y = \(-\dfrac{7}{4}\)
Vậy x = \(\dfrac{5}{2}\); y =\(-\dfrac{7}{4}\)
\(AM=\dfrac{1}{3}MC\)
=>\(AM=\dfrac{1}{4}AC\)
=>\(S_{AMC}=\dfrac{S_{ABC}}{4}=\dfrac{52}{4}=13\left(cm^2\right)\)
a: \(x\in B\left(9\right)\)
=>\(x\in\left\{0;9;18;27;36;45;54;63;72;...\right\}\)
mà 25<=x<=64
nên \(x\in\left\{27;36;45;54;63\right\}\)
b: \(x\inƯ\left(18\right)\)
=>\(x\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
mà x>3
nên \(x\in\left\{6;9;18\right\}\)
c: \(x⋮8\)
=>\(x\in\left\{0;8;16;24;32;40;...\right\}\)
mà x<35
nên \(x\in\left\{0;8;16;24;32\right\}\)
d: \(60⋮x\)
=>\(x\in\left\{1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60\right\}\)
mà x>5
nên \(x\in\left\{6;10;12;15;20;30;60\right\}\)