cho tam giác abc có bc =2ab gọi m là trung điểm của bc n là trung điểm của bm .trên tia đối tia na lay diem e sao cho an = ae .cm
a tam giac nab = tgnem
b tam giac mab la tam giac can
c m la trong tam cua tam giac ace
d ab >\(\frac{2}{3}\) an
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi các đường cao của tam giác nhọn ABC là BD và CE
Từ H kẻ HS//AC,HR//AB (S thuộc AB,R thuộc AC)
HA<AR+RH (Bất đẳng thức tam giác)
Hay HA<AR+AS (1)
AB//HR, AB vuông góc với CE => HR vuông góc với CE
=> Tam giác HRC vuông tại H => RC>HC (RC là cạnh huyền) (2)
HS//AC, AC vuông góc HC => SH vuông góc HD
=> Tam giác SHE vuông tại H => BS>BH (BH là cạnh huyền) (3)
Từ (1);(2);(3) suy ra HA+HC+HB<AR+AS+RC+BS
Hay HA+HC+HB< (AR+RC)+(AS+BS)
HA+HC+HB<AC+AB
Tương tự ta cũng có: HA+HB+HC<AC+AB
HA+HB+HC<AB+BC
HA+HB+HC<BC+AC
Cộng 2 vế ta được: 3(HA+HB+HC)<2(AC+AB+BC)
HA+HB+HC<2/3(AC+AB+BC) (ĐPCM)
Qua H kẻ HF // AB (F thuộc AC), HE // AC (E thuộc AB)
H là trực tâm ▲ ABC => BH ┴ AC mà HE // AC => BH ┴ HE (từ ┴ đến //)
=> ▲ BHE vuông tại H => BE > BH (t/c ▲ vuông) (1)
Chứng minh tương tự, ta được CF > CH (2)
HE // AF, HF // AE => AEHF là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết) => AE = HF (2 cạnh đối) (3)
Xét ▲ AHF có AF + HF > AH (bất đẳng thức tam giác) (4)
Từ (3) và (4) => AE + AF > AH (5)
Từ (1), (2) và (5) => BE + CF + AE + AF > AH + BH + CH => AB + AC > AH + BH + CH (6)
Chứng minh tương tự, ta được:
* AB + BC > AH + BH + CH (7)
* AC + BC > AH + BH + CH (8)
Từ (6), (7) và (8) => 2(AB + AC + BC) > 3(AH + BH + CH) => HA + HB + HC < 2/3(AB + AC + BC)
Vì AB//CD nên ABC=KCD (so le trong)
Xét tam giác AHB và tam giác DKC:
AB=CD(gt)
ABC=KCD(cmt)
CKD=AHB(=90 độ)
Do đó tam giác AHB=tam giác DKC(cạnh huyền, góc nhọn)
=> AH=DK(cặp cạnh tương ứng)
b/ Xét tam giác AOB và tam giác DOC:
AB=CD (gt)
OC=OB(gt)
OCD=ABO(cmt)
Do đó, tam giác AOB=tam giác DOC(c.g.c)
=> AOB=COD(cặp góc tương ứng)
Mà AOB+AOC=180 độ (Kề bù)
=> COD+AOC=180 độ
Góc AOD=180 độ
=> A;O;D thẳng hàng
c/ Chứng minh tam giác AOC=Tam giác DOB