K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2016

BÀI4:(Mình chỉ làm bừa thôi nha...ko chắc là đúng)

(1/2)40=1/240

(1/10)12=1/1012

Ta có 240=(210)4=10244

            1012=(103)4=10004

Ta thấy 10244>10004

                =>240>1012

              =>1/240<1/1012

          => (1/2)40<(1/10)12

4 tháng 5 2016

làm được chưa vậy bạn

4 tháng 5 2016

Chưa bạn ak.....Tối đi hk rồi mà vẫn chưa ra

4 tháng 5 2016

Với mọi n là số tự nhiên ta luôn có :

1/2+ 1/22 + 1/2+ ... + 1/2n = (2n-1)/2n

Cho nên tổng của bài toán này là (250-1)/250

4 tháng 5 2016

Gọi BT Trên là A

\(2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{49}}\)

\(A=2A-A=1-\frac{1}{2^{50}}\)

4 tháng 5 2016

a/ Xét hai tg vuông BCD và CBE có

^ABC=^ACB (ABC là tg đầu)

BC chung

=> tg BCD=tg CBE (theo trường hợp cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)

b/ 

Ta có tg BCD=tg CBE (cmt) => ^HBC=^HCB (Tương ứng cùng phụ với góc ^ACB=^ACB)

=> tg BHC cân => HB=HC

Xét hai tg vuông HDB và CHE có

HB=HC (cmt)

^BHD=^CHE (đối đỉnh)

=> tg HDB=tg CHE (theo trường hợp cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)

c/ Xét tam giác ABC có

BE, CD là đường cao => BE và CD cũng là trung trực (trong tam giác đều đường cao đồng thời là đường trung tuyến và đường trung trực)

=> H là giao của 3 đường trung trực => AH là trung trực của BC (Trong tam giác 3 đường trung trực đồng quy)

d/ Xét tam giác ABC có

CD là phân giác của ^ACB (trong tg đều đường cao đồng thời là đường phân giác)

=> ^ACD=^BCD (1)

CD//BI => ^BCD=^CBI (góc so le trong) (2)

và ^ACD=^BIC (Góc đồng vị) (3)

Từ (1) (2) (3) => ^CBI=^BIC => tg BCI cân tại C (có 2 góc ở đáy bằng nhau)

+ Ta có CD vuông góc AB

CD//BI

=> BI vuông góc AB => tg ABI vuông tại B


 

4 tháng 5 2016

nhớ đọc kĩ lý thuyết sgk rồi làm nhà bán

4 tháng 5 2016

2 và 3 là đơn thức