K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

LG
21 tháng 6

Một trong những chi tiết em thấy thú vị nhất trong đoạn trích Đi lấy mật là hình ảnh đàn ong cần mẫn bay đi hút mật rồi trở về tổ. Hình ảnh ấy không chỉ miêu tả sinh động thế giới loài vật mà còn gợi lên sự chăm chỉ, đoàn kết và kiên trì trong lao động. Em đặc biệt ấn tượng với cách tác giả dùng từ ngữ rất tinh tế để diễn tả từng chuyển động của đàn ong, như thể chúng đang “làm việc” nghiêm túc như những con người thật. Chi tiết này khiến em thêm yêu thiên nhiên và trân trọng những điều nhỏ bé trong cuộc sống. Nó cũng nhắc nhở em phải biết siêng năng, chăm chỉ như những chú ong cần mẫn kia. Qua đó, em cảm nhận được tình yêu thiên nhiên sâu sắc mà tác giả gửi gắm.

24 tháng 6

Bài tham khảo 1:

   Trong đoạn trích “Đi lấy mật”, chi tiết người dân vùng U Minh “thuần hóa” ong rừng là một chi tiết thú vị. Trong khi các nơi khác nuôi ong bằng những chiếc tổ nhân tạo bằng những vật liệu khác nhau như tổ bằng đồng hình chiếc vại, tổ bằng đất nung, tổ bằng sành… thì người dân vùng U Minh nuôi ong kiểu tổ hình nhánh kèo. Vì biết tập tính của loài ong rừng, họ biết rằng không phải ngẫu nhiên mà ong đóng trên một cành cây nào đó nên họ đã định sẵn cho chúng một nơi để đóng tổ. Qúa trình dựng tổ cho ong cũng rất tỉ mỉ vì chúng không đóng chỗ rợp, ong chúa thì kị, không bao giờ đóng tổ ở những nơi còn mùi sắt của con dao chặt kèo. Sự độc đáo, mới lạ trong cách nuôi ong rừng đã khiến nơi đây trở nên khác biệt, không nơi nào xứ nào giống như vậy. 

Bài tham khảo 2:

Trong đoạn trích Đi lấy mật thì những hình ảnh, những khám phá của cậu bé An khi theo tía nuôi và Cò vào trong rừng để lại rất nhiều ấn tượng trong lòng người đọc. Hiện lên trên những cuộc trò chuyện, những bài học kinh nghiệm mà An rút ra được chính là khung cảnh bình yên của ba người sau khoảng thời gian mệt mỏi. Họ cùng nhau ngồi ăn, thưởng thức cảnh đẹp thiên nhiên dưới một gốc cây tràm. Bức tranh thiên nhiên với cả nhạc và họa như tô điểm thêm vẻ đẹp vốn có của rừng già. Nơi đây có những bóng cây nghiêng nghiêng, có những con gầm ghì, những chú vẹt,…. Khung cảnh người và thiên nhiên thật hòa hợp, yên bình.

21 tháng 6

\(\frac{27^4\cdot3^2}{9^3}\)

\(=\frac{\left(3^3\right)^4\cdot3^2}{\left(3^2\right)^3}\)

\(=\frac{3^{12}\cdot3^2}{3^6}\)

\(=\frac{3^{14}}{3^6}\) \(=3^8\)

P
Phong
CTVHS
21 tháng 6

Bài 8:

ĐK cho biểu thức `A` là `x+2\ne0` hay `x=\ne-2`

`A=(-3x+2)/(x+2)`

`=(-3(x+2)+8)/(x+2)`

`=(-3(x+2))/(x+2)+8/(x+2)`

`=-3+8/(x+2)`

Để `A` nguyên thì: `8/(x+2)` nguyên

`->8\vdots(x+2)`

`->x+2\in Ư(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}`

`->x\in{-1;-3;0;-4;2;-6;6;-10}`

Kết hợp với đk thì: `x\in{-1;-3;0;-4;2;-6;6;-10}`

ĐK của biểu thức `B` là: `2-\sqrt{x}\ne0` hay `x\ne4`

`B=(3\sqrt{x}-2)/(2-\sqrt{x})`

`=((3\sqrt{x}-6)+4)/(2-\sqrt{x})`

`=(-3(2-\sqrt{x})+4)/(2-\sqrt{x})`

`=-3+4/(2-\sqrt{x})`

`=-3-4/(\sqrt{x}-2)`

Để `B` nguyên thì: `4/(\sqrt{x}-2)` nguyên

`->4\vdots(\sqrt{x}-2)`

`->\sqrt{x}-2\in Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}`

Mà: `\sqrt{x}-2>=-2` nên:

`\sqrt{x}-2\in{1;-1;2;-2;4}`

`\sqrt{x}\in{3;1;4;0;6}`

`x\in{9;1;16;0;36}`

Kết hợp với đk: `x\in{9;1;16;0;36}`

20 tháng 6

Để có thể chỉ ra chỗ nào có biện pháp nói tránh, bạn cần cung cấp đoạn văn hoặc câu văn cụ thể mà bạn muốn phân tích.

có đề bài ko bạn


20 tháng 6

Để tạo hiệu ứng động (animations) cho đối tượng trong phần mềm trình chiếu (PowerPoint hoặc tương tự), bạn làm theo các bước ngắn gọn sau:

  1. Chọn đối tượng: Nhấn chuột vào hình ảnh, chữ, bảng biểu... mà bạn muốn tạo hiệu ứng.
  2. Mở tab Animations (Hoạt hình): Trên thanh công cụ, tìm và nhấp vào tab này.
  3. Chọn hiệu ứng: Duyệt qua các nhóm hiệu ứng (Entrance - xuất hiện, Emphasis - nhấn mạnh, Exit - biến mất, Motion Paths - đường di chuyển) và chọn một hiệu ứng bạn thích.
  4. Tùy chỉnh (nếu cần):
    • Effect Options (Tùy chọn hiệu ứng): Điều chỉnh hướng, kiểu của hiệu ứng.
    • Start (Bắt đầu): Chọn khi nào hiệu ứng chạy (On Click - khi nhấp chuột, With Previous - cùng với hiệu ứng trước, After Previous - sau hiệu ứng trước).
    • Duration (Thời lượng): Điều chỉnh tốc độ hiệu ứng.
    • Delay (Trễ): Thêm độ trễ trước khi hiệu ứng bắt đầu.
  5. Kiểm tra: Dùng nút "Preview" (Xem trước) để xem hiệu ứng hoạt động như thế nào.
20 tháng 6

Để thay đổi mẫu bố cục (layout) của trang chiếu trong PowerPoint, bạn có thể làm theo các bước sau:


1. Chọn Trang chiếu Cần Thay Đổi

Đầu tiên, bạn cần chọn (nhấp vào) trang chiếu mà bạn muốn thay đổi bố cục trong ngăn hình thu nhỏ trang chiếu ở bên trái màn hình.


2. Mở Tùy Chọn Bố Cục

Có hai cách để mở tùy chọn bố cục:

  • Cách 1: Sử dụng tab Trang đầu (Home) Trên dải băng (Ribbon), đi tới tab Trang đầu (Home). Trong nhóm Trang chiếu (Slides), nhấp vào nút Bố cục (Layout).
  • Cách 2: Sử dụng menu chuột phải Nhấp chuột phải vào trang chiếu đã chọn trong ngăn hình thu nhỏ. Trong menu ngữ cảnh xuất hiện, di chuột đến Bố cục (Layout).

3. Chọn Bố Cục Mới

Sau khi nhấp vào Bố cục (Layout), một danh sách các mẫu bố cục có sẵn sẽ xuất hiện. Các mẫu này thường bao gồm:

  • Trang tiêu đề (Title Slide)
  • Tiêu đề và Nội dung (Title and Content)
  • Hai Nội dung (Two Content)
  • So sánh (Comparison)
  • Chỉ Tiêu đề (Title Only)
  • Trống (Blank)
  • Và nhiều bố cục khác tùy thuộc vào chủ đề (theme) bạn đang sử dụng.

Hãy nhấp vào bố cục mà bạn muốn áp dụng cho trang chiếu đã chọn.


Lưu ý

  • Việc thay đổi bố cục sẽ sắp xếp lại các phần giữ chỗ (placeholders) trên trang chiếu để phù hợp với mẫu bố cục mới. Nội dung bạn đã nhập (văn bản, hình ảnh, v.v.) sẽ được giữ lại nhưng có thể di chuyển vị trí.
  • Nếu bạn muốn tạo một bố cục tùy chỉnh hoặc chỉnh sửa các bố cục hiện có, bạn sẽ cần sử dụng Trang chiếu Cái (Slide Master View).
20 tháng 6

🪄 Các bước đơn giản:

  1. Mở PowerPoint và đến trang trình chiếu muốn chèn ảnh.
  2. Trên thanh công cụ, chọn tab "Chèn" (Insert).
  3. Chọn "Ảnh" (Pictures) → "Ảnh trên thiết bị này" (This Device).
  4. Một cửa sổ hiện ra, cô tìm đến thư mục chứa ảnh muốn chèn.
  5. Nhấn chọn ảnh → nhấn nút "Chèn" (Insert).
  6. Ảnh sẽ xuất hiện trên slide, có thể kéo – xoay – chỉnh kích cỡ thoải mái.

Nếu là Google Slides thì hơi khác tí:

  • Chọn Chèn → Hình ảnh → Tải từ máy tính lên.
  • Chọn ảnh → Xong.

👉 Tóm lại:
Chèn → Ảnh → Chọn file → Chèn ảnh → Chỉnh sửa theo ý.

20 tháng 6

Các bước thay đổi kí hiệu mục phân cấp:

+ Chọn mục hoặc các mục cần thay đổi kí hiệu.

+ Chọn Home.

+ Nháy mũi tên ở góc phải dưới lệnh Bullets.

+ Chọn dạng kí hiệu mong muốn.

P
Phong
CTVHS
19 tháng 6

Gọi thành phần thứ nhất là `x`

Thành phần thứ hai là: `y`

Thành phần thứ ba là `z`

Ba thành phần tỉ lệ thuận với `4;7;9` do đó:

`x/4=y/7=z/9`

Mà tổng của ba thành phần là `2020` ta có:

`x+y+z=2020`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/4=y/7=z/9=(x+y+z)/(4+7+9)=2020/20=101`

Suy ra:

`x/4=101`

`->x=4*101=404`

`y/7=101`

`->y=7*101=707`

`z/9=101`

`->z=9*101=909`

Vậy ba thành phần đó là: `404,707,909`

19 tháng 6

Gọi số thứ nhất là \(4x\) , số thứ hai là \(7x\) , số thứ ba là \(9x\)

Do đó:

\(4x+7x+9x=2020\)

\(\rArr(4+7+9)x=2020\)

\(\rArr20x=2020\)

\(\rArr x=\dfrac{2020}{20}=101\)

\(\rArr\begin{cases}4x=404\\ 7x=707\\ 9x=909\end{cases}\)

Vậy ba số đó là \(404;707;909\) \(\rarrđpcm\)