K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét trong tam giác vuông ABC ta có:

Góc ACB=300

=> ABC=180-90-30=600

Vì góc ACB<ABC(30>60)

=> AB<AC(tính chất cạnh và góc đối diện)

b/Xét tam giác ABE và tam giác DBE có:

BE chung

BAE=BDE=900

ABE=DBE(Phân giác BE của góc ABC)

=> Tam giác ABE= tam giác DBE(ch-gn)

c/ Ta có BE là đường phân giác góc ABC

=> ABE=DBE=60/2=300

=> DBE=ECD=300

=> Tam giác ECB cân tại E

Vì EC là cạnh huyền của tam giác EDC vuông tại D

Mà tam giác ECB cân tại E nên BE cũng là cạnh huyền tam giác ABE

=> BE>AB

=> EC>AB(đpcm)

6 tháng 5 2016

Dễ ý

Nếu a,b,c > 0

--- Chắc chắn là (a/a+b) + (b/b+c) + (c/c+a) khác 0 và khong phải là số nguyên rồi

10 tháng 11 2021

ngu à ví du6 1/3 +1/3 +1/3 = 0 đấy

6 tháng 5 2016

2n-3 chia hết cho n +1

=>2n+2-5 chia hết cho n+1

=>2(n+1)-5 chia hết cho n+1 mà 2(n+1) chia hết cho n+1

=>5 chia hết cho n+1

=>n+1\(\in\){-5;-1;1;5}

=>n\(\in\){-6;-2;0;4}

6 tháng 5 2016

Đặt f(x)= -x^2+2

Để f(x) có nghiệm khi và chỉ khi f(x)=0

hay -x^2+2=0

suy ra: -x^2=-2

sau đó tính tiếp nha bạn

6 tháng 5 2016

Đặt f(x)= -x^2+2 Để f(x) có nghiệm khi và chỉ khi f(x)=0 hay -x^2+2=0 suy ra: -x^2=-2 sau đó tính tiếp nha bạn