OLM cung cấp gói bải giảng điện tử PPT cho giáo viên đầu năm học
Thi thử và xem hướng dẫn giải chi tiết đề tham khảo 12 môn thi Tốt nghiệp THPT 2025
Tham gia cuộc thi "Nhà giáo sáng tạo" ẫm giải thưởng với tổng giá trị lên đến 10 triệu VNĐ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)tìm số nguyên tố p để p+6;p+8;p+12;p+14 là số nguyên tố
b) cho p và 2p+1 là số nguyên tố. C/m 4p+1 là hợp số
tuần học 2 bữa mỗi bữa mât 2 giờ 30 luôn mệt quá
a) Xet p=2
=> p+6=8;p+8=10 ( vô lý )
xet p = 3
=> p+6=9 là hợp số loại
xet p=5
=> p+6=11 ; p+8=13 ; p+12=17 ; p+14=19 ( thỏa mãn )
xet p> 5
=> p=5k+1;5k+2;5k+3;5k+4
=> p+6 ; p+8 ; p+12 ;p+14 lần lượt là hợp số
=> p=5
b) xet p=2=> 2p+1=5
=> 4p+1=9 là hợp số
xet p=3
=> 2p+1=7
=> 4p+1=13 là số nguyên tố ( vô lý)
Vẽ hai đường thẳng xx,yy sao cho xx//yy
x y x' y'
tính C= 2^2+5^2+8^2+...+(3n-1)^2
Cho tam giác ABC .Gọi Bm là tia dối của tia BC.Trên nửa mặt phẳng không chứa C có bờ là đường thẳng AB, vẽ tia AD sao cho góc BAD + góc ABm=180 độ.Trên nửa mặt phẳng không chứa B có bờ là đường thẳng AC, vẽ tia AE sao cho góc CAE = góc ACB.
a,Chứng minh rằng: ba điểm D,A,E thẳng hàng.
b,Tính tổng các góc trong của tam giác ABC.
Các bạn trả lời hộ mình đi mà.Mình cần gấp lắm
tính B=1.2.4+2.3.5+...+n(n+1)(n+3)
Nhân cả biểu thức với 3 nhé bn
tính A= 1^4+2^4+3^4+...+n^4
Tìm số tự nhiên x,y:
a)\(2^x+80=3^y\)
b)\(2^x+624=5^y\)
c)\(3^x+3y=183\)
b)\(10^x+168=y^2\)
Chăm Học Mỗi Ngày làm bậy
Tính
a)\(\frac{\left(0,6\right)^5}{\left(0.2\right)^6}\)
b)\(\frac{2^7.9^3}{6^5.8^2}\)
c)\(\left(\frac{3}{7}+\frac{1}{2}\right)^2\)
d)\(\left(\frac{3}{4}-\frac{5}{6}\right)^2\)
e)\(\left(\frac{-10}{3}\right)^5.\left(\frac{-6}{5}\right)^4\)
cậu đăng nhiều quá tớ ngại
Cho 2 đường thẳng xx' và yy'.Một đường thẳng thứ 3 cắt xx' ở A,cắt yy' ở B biết rằng 2 tia Ax và By cùng ở trên một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB,XAB + BAx' + ABy = 315 độ và BAx'= 3 lần BAx.Chứng minh xx' song song với yy'
Tính nhanh \(1-\frac{1}{2}+2-\frac{2}{3}+3-\frac{3}{4}+4-\frac{1}{4}-3-\frac{1}{3}-2-\frac{1}{2}-1=?\)
a) Xet p=2
=> p+6=8;p+8=10 ( vô lý )
xet p = 3
=> p+6=9 là hợp số loại
xet p=5
=> p+6=11 ; p+8=13 ; p+12=17 ; p+14=19 ( thỏa mãn )
xet p> 5
=> p=5k+1;5k+2;5k+3;5k+4
=> p+6 ; p+8 ; p+12 ;p+14 lần lượt là hợp số
=> p=5
b) xet p=2=> 2p+1=5
=> 4p+1=9 là hợp số
xet p=3
=> 2p+1=7
=> 4p+1=13 là số nguyên tố ( vô lý)