K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
3 giờ trước (8:09)

Có duy nhất 1 số nguyên tố chẵn là số 2 bạn nhé

3 giờ trước (8:24)

                         Giải

 Các số chẵn là các số: 0; 2; 4; 6; 8;.. có vô số số chẵn trong đó: 

+ Số 0 không phái là số nguyên tố vì:

Số 0 chia hết cho 1; 2; 4.... nên số 0 là hợp số.

+ Số 2 là số nguyên tố vì 2 chia hết cho 1 và chính nó.

+ Mọi số chẵn lớn hơn hai đều có tính chất:

Chia hết cho: 1; 2; và chính nó vậy nên các số chẵn lớn hơn 2 là hợp số.

Từ các lập luận trên ta có trong tất cả các số chẵn chỉ có một số duy nhất là hợp số đó là số 2

Kết luận: có một số chẵn là số nguyên tố.

 

4 giờ trước (7:10)

     Đây là toán nâng cao chuyên đề số nguyên tố, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp phản chứng như sau:

                                     Giải:

Vì hai số trong ba số đã cho đều là số nguyên tố, giả sử số thứ ba còn lại cũng là số nguyên tố. Khi đó, cả ba số:

8p - 1; 8p; 8p + 1 đều là số nguyên tố.

Từ lập luận trên ta có 8p là số nguyên tố vô lý vì:

p là số nguyên tố nên p > 1 suy ra 8p > 8 suy ra 8p ⋮ 1; 8; 8p vậy 8p là hợp số.

Vậy điều giả sử là sai. hay nếu trong ba số đã cho có hai số là số nguyên tố thì số còn lại không phải là số nguyên tố. 

 

 

NV
Hôm qua

Gọi số người tham gia buổi học tập thể dục là x (với x nguyên dương)

Do có khoảng từ 400 đến 500 người tham gia nên \(400\le x\le500\)

Do xếp hàng 5, 6, 8 đều thừa một người nên x chia 5, 6 và 8 đều dư 1

Suy ra `x-1` đồng thời chia hết cho 5, 6 và 8

Hay \(x-1\in BC\left(5,6,8\right)\)

\(5=1.5\)

\(6=2.3\)

\(8=2^3\)

\(\Rightarrow BCNN\left(5,6,8\right)=2^3.3.5=120\)

\(\Rightarrow x-1\in B\left(120\right)=\left\{0;120;240;360;480;600;...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;121;241;361;481;601;...\right\}\)

Mà \(400\le x\le500\)

Suy ra \(x=481\)

Vậy có chính xác `481` người tham dự buổi tập thể dục

Hôm qua

Lời giải

Gọi số học sinh là x

 Theo đề bài , x : 5 (dư 1)⇒(x - 1) ⋮ 5

                       x : 6 (dư 1) ⇒(x - 1) ⋮ 6

                        x : 8 (dư 1) ⇒ ( x - 1) ⋮ 8

 ⇒ \(x\in\) BC (5;6;8)

       Ta có : 5 = 5 

                   6 = 2 . 3

                   8 = 23

 BCNN(5;6;8) = 5 . 23 . 3= 120 

 BC (5;6;8) = B(120) = { 0;120;240;360;480;600;...}

     ⇒ (x - 1) ={0;120;240;360;480;600;...}

     ⇒ x = { 1;121;241;361;481;601;...}

           Mà 400 < x < 500

⇒ x = 481

 Vậy buổi diễn tập có 481 học sịnh

 Tick cho mình nhaaa

Hôm kia

32.2\(x\).2\(^{x-3}\) = 48

     2\(^x\).2\(^{x-3}\) = 48 : 32

    2\(^{x+x-3}\)   = \(\dfrac{3}{2}\)

    2\(^{2x}\) = \(\dfrac{3}{2}\).23 = 3.22

   ⇒ 2\(2x\) ⋮ 3 (vô  lý)

Vậy không có giá trị nào của \(x\) là số tự nhiên thỏa mãn đề bài.

Kết luận \(x\) \(\in\) \(\varnothing\) 

Hôm kia

  M = 2 + 22 + 23 + .. + 299

2M = 22 + 23 + 24 + .. + 2100

2M - M = 22 + 23 + 24 + ... + 2100 - 2 - 22 - 23 - ..-299

M = (22 - 22) + (23 - 23) + ..+ (299 - 299) + 2100 - 2

M = 0  + 0 + 0+ ..+ 0  +2100 - 2 = 2100 - 2

M + 2 = 2100 - 2 + 2 = 2100 - (2 - 2) = 2100

Ta có: \(M=2+2^2+2^3+...+2^{99}\)

=>\(2M=2^2+2^3+2^4+...+2^{100}\)

=>\(2M-M=2^2+2^3+...+2^{100}-2-2^2-...-2^{99}\)

=>\(M=2^{100}-2\)

=>\(M+2=2^{100}\)

Hôm kia

2\(^{x+3}\) - 23 = 24

2\(^{x+3}\) - 8 = 24

2\(^{x+3}\) = 24 + 8

2\(^{x+3}\) = 32

\(2^{x+3}\) = 25

\(x+3\) = 5

\(x=5-3\)

\(x=2\)

Vậy \(x=2\) 

 

 

28 tháng 9 2020

Ta có:

\(A=3+3^2+3^3+...+3^{100}\)

=> \(3A=3^2+3^3+3^4+...+3^{101}\)

=> \(3A-A=\left(3^2+3^3+...+3^{101}\right)-\left(3+3^2+...+3^{100}\right)\)

<=> \(2A=3^{101}-3\)

Thay vào PT ta được: \(2A+3=3^n\)

\(\Rightarrow3^n=3^{101}-3+3=3^{101}\)

\(\Rightarrow n=101\)

28 tháng 9 2020

Ta có A = 3 + 32 + 33 + ... + 3100

=> 3A = 32 + 33 + 34 + .... + 3101

Khi đó 3A - A = (32 + 33 + 34 + .... + 3101) - (3 + 32 + 33 + ... + 3100)

            => 2A = 3101 - 3

Lại có 2A + 3 = 3n

=> 3101 - 3 + 3 = 3n

=> 3101 = 3n

=> n = 101

Vậy n = 101

Hôm kia

  (3 x 72 - 23 + 17) : 22

= (3 x 49 - 8 + 17) : 4

= (147 - 8 + 17) : 4

= (139 + 17) : 4

= 156 : 4

= 39

 

a: Sai

b: Đúng

c: Sai

d: Đúng

Hôm kia

2 + 4 + 24 + 14 + \(x\) ⋮ 2

Vì 2; 4; 24; 14 ⋮ 2 ⇒ \(x\) ⋮ 2 (tính chất chia hết của một tổng)

⇒ \(x\) là số tự nhiên chẵn  (đúng)

⇒ \(x\) \(\in\) {0; 2; 4; 6; 8;..} (đúng)

Từ những lập luận trên ta có:

a. \(x\) là số lẻ sai

b. \(x\) là số chẵn đúng

c. \(x\) là số tự nhiên bất kỳ sai

d; \(x\) \(\in\) {0; 2; ;4; 6; 8} đúng

      

Hôm kia

C = 2 + 22 + 23 + ... + 299

 xét dãy số: 1; 2; 3; ...; 99

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2 - 1 = 1

Số số hạng của dãy số trên là: (99 - 1) : 1  + 1 = 99

Vì 99 : 5 = 19 dư 4

Nên nhóm năm số hạng liên tiếp của A thành một nhóm ta được:

A = 2+22+23+24+(25+26+27+28+29) + .. + (295+296+297+298+299)

A = 2+4+8+16+25(1+2+22+23+24) +...+ 295.(1+2+ 22+23+24+25)

A = (2+8)+(4+16) + (1+2+22+23+24).(25+ ..+295)

A = 10 + 20+ (1+ 2+ 22 + 23 + 24).(25 + .. + 295)

A = 30+ 63.(25 + ...+ 295

A = 21 + 9 + 21.3.(25 + ... + 295)

21 ⋮ 21; 9 không chia hết cho 21 nên A không chia hết cho 21

Hôm kia

Cách 2:

C = 2 + 22 + 23 + ..+ 299

Xét dãy số: 1; 2; 3; ..; 99

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2 - 1 = 1

Số số hạng của dãy số trên là: (99 - 1) : 1 + 1 = 99 (số hạng)

Vì 99 : 2 = 49 dư 1 nên nhóm hai số hạng liên tiếp của A vào nhau ta được:

A = 2 + (22 + 23) + (24 + 25) + .. + (298 + 299)

A = 2 + 22.(1+  2) + 24.(1 + 2) + .. + 298.(1+  2)

A = 2 + (1 +  2).(22 + 24 + ...+ 298)

A = 2+  3.(22 + 24 + ... + 298)

3 ⋮ 3; 2 không chia hết cho 3 nên A không chia hết cho 3

A không chia hết cho 21