Chính sách cai trị lần 1 của thực dân pháp về Kinh tế và Xã Hội
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thành tựu văn hóa của vương quốc Chăm-pa vẫn đc bảo tồn đến nay là:
Chữ viết: Tiếp thu từ chữ Phạn của Ấn Độ ( Trên các bia đá hoặc văn bản nha)
Tôn giáo: Ba-La-Môn, Phật Giáo ( Nhưng hiện tại thì Phật Giáo phát triển hơn)
Kiến trúc: Tháp Chàm, Thánh Địa Mỹ Sơn.
Trong số những thành tựu đó, em thích nhất là kiến trúc vì những kiến trúc của vương quốc Chăm-Pa rất tinh xảo, đẹp và là niềm tự hào của ng Chăm - pa ngày nay.
Hoạt động kinh tế biển là hoạt động kinh tế quan trọng nhất cảu cư dân Chăm-pa vì Chăm-pa không có điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp (Nhưng hoạt động kinh tế chính vẫn là nông nghiệp). Ngoài ra, ở Chăm pa có một bộ phận lớn các cư dân đều sống bằng nghề đánh cá. Biển còn là nơi để người Chăm pa trao đổi, buôn bán, cung cấp nước ngọt, dẫn đường cho các thuyền buôn nước ngoài...
dương đình nghệ tập hợp quân tấn công ra Bắc, bao vây chiếm được Tống Bình. Sau đó đánh tan quân Nam Hán
* Chính sách kinh tế:
- Thực dân Pháp đã tăng cường bóc lột tài nguyên như mỏ than và kim loại, đồng thời phát triển công nghiệp nhẹ như sản xuất xi măng, gạch ngói, xay xát gạo, giấy, diêm.
- Họ cũng xây dựng hệ thống đường giao thông để tăng cường khai thác và đàn áp, như cầu Long Biên.
- Thực dân Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, ưu tiên hàng hóa Pháp và đánh thuế nặng hàng hóa các nước khác.
* Chính sách xã hội:
- Thực dân Pháp duy trì nền giáo dục phong kiến và mở một số trường học cơ sở y tế, văn hóa, đưa tiếng Pháp vào chương trình học bắt buộc ở bậc Trung học.
- Họ thực hiện chính sách “chia để trị”, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc của nhân dân Việt Nam.
* Tổ chức bộ máy Nhà nước:
- Việt Nam bị chia thành 3 vùng: Nam Kỳ (thuộc địa), Trung Kỳ (bảo hộ), và Bắc Kỳ (nửa bảo hộ), mỗi vùng có một chế độ cai trị khác nhau.
- Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do Pháp chi phối.