nếu trên đường ,có người lạ mời em uống nước,em sẽ làm j để tránh bị bắt cóc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tai nạn liên quan đến vũ khí và các chất độc hại có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho con người và môi trường. Dưới đây là một số ví dụ:
Nổ vật nổ: Sự cố có thể xảy ra khi vật nổ, như đạn dược hoặc bom mìn, không được xử lý cẩn thận hoặc sử dụng không đúng cách. Những tai nạn này có thể gây ra thiệt hại về sinh mạng và tài sản.
Rò rỉ hoá chất: Rò rỉ hoá chất từ các cơ sở công nghiệp hoặc các vụ tai nạn trên tàu chở hàng có thể gây ra ô nhiễm môi trường và nguy hại cho sức khỏe của con người. Ví dụ như rò rỉ dầu từ các tàu chở dầu có thể gây nên các vụ ô nhiễm biển lớn.
Sự cố hạt nhân: Tai nạn hạt nhân, như vụ nổ tại nhà máy điện hạt nhân Chernobyl năm 1986 và Fukushima năm 2011, có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng về môi trường và sức khỏe cộng đồng.
Rò rỉ khí độc: Các chất độc hại như khí clo, khí độc sarin, hoặc khí phosgene nếu rò rỉ ra môi trường có thể gây ra các vụ tai nạn nghiêm trọng, thậm chí là vụ tấn công hóa học.
Nổ khí đốt: Sự cố có thể xảy ra tại các cơ sở sản xuất hoặc lưu trữ khí đốt, gây ra các vụ nổ lớn có thể gây cháy rừng, hỏa hoạn và thiệt hại về tài sản.
1. Tai nạn vũ khí:
- Sự cố do bom mìn không phát nổ từ chiến tranh cũ có thể gây ra tai nạn nếu chúng được chạm vào hoặc cố gắng di chuyển.
- Tai nạn do sử dụng vũ khí tự chế hoặc không đúng cách, như súng tự chế phát nổ khi sử dụng.
2. Tai nạn do chất độc hại:
- Rò rỉ khí ga từ bình gas hoặc hệ thống gas có thể gây cháy nổ và ngộ độc.
- Sự cố do thiết bị điện quá tải hoặc kém chất lượng có thể gây cháy nổ và nguy hiểm cho người dùng.
- Nhiễm chất phóng xạ do tai nạn tại các cơ sở hạt nhân hoặc do sử dụng không an toàn các nguồn phóng xạ.
- Sử dụng chất độc da cam, thuốc bảo vệ thực vật, hoặc thuỷ ngân không đúng cách có thể gây hại cho sức khỏe con người và môi trường.
a. H chưa làm tròn bổn phận của cháu với bà trong gia đình:
- Không phụ giúp bà kiếm tiền và công việc trong gia đình.
- Không quan tâm đến sức khoẻ của bà.
- tham gia vào tệ nạn ma tuý.
H không làm chủ được bản thân đã tham gia vào tệ nạn xã hội là tệ nạn ma tuý. Đây là hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng.
b. Để tuân thủ đạo đức và pháp luật em đã có các việc làm sau:
- kính trọng ông bà, cha mẹ, thầy cô...
- giúp bố mẹ việc nhà khi rảnh như lau nhà, trông em.
- đi bộ đến trường em luôn đi trên vỉa hè và chú ý quan sát.
- em vứt rác đúng nơi quy định.
Câu 1: Trong phòng, chống tệ nạn xã hội, công dân có trách nhiệm là:
- Thực hiện lối sống lành mạnh, an toàn và tuân thủ pháp luật.
- Tự giác tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội do trường, lớp và địa phương tổ chức.
- Đấu tranh, phê phán các hành vi vi phạm quy định của pháp luật
Câu 2: Em không hoàn toàn đồng tình với ý kiến trên. Vì
- Ảnh hưởng từ bạn bè và xã hội: Áp lực từ bạn bè và sự tiếp xúc với các hành vi tiêu cực trong xã hội có thể khiến học sinh sa ngã.
- Sự giáo dục và quản lý từ phía gia đình cũng rất quan trọng. Thiếu sự quan tâm và hướng dẫn từ cha mẹ có thể khiến học sinh tìm đến tệ nạn xã hội như một cách thoát ly.
- Sự thiếu hiểu biết, kỹ năng sống và khả năng tự chủ của bản thân cũng là những yếu tố quan trọng.
Tham khảo
Nếu là M, em có thể nói với bố mẹ như sau:
Kính thưa bố mẹ,
Con biết rằng bố mẹ luôn muốn điều tốt nhất cho con và việc học hành là rất quan trọng. Tuy nhiên, con cũng cảm thấy rằng việc tham gia vào các hoạt động tập thể không chỉ giúp con phát triển kỹ năng xã hội mà còn là cách để con học hỏi và trải nghiệm những bài học quý giá ngoài sách vở. Con hiểu lo lắng của bố mẹ, nhưng con mong bố mẹ có thể cân nhắc lại quyết định và cho phép con cân bằng giữa việc học và các hoạt động khác. Con tin rằng điều này sẽ giúp con trở thành một người toàn diện hơn.
M nên nói với mẹ:
- Lợi ích của việc tham gia các hoạt động tập thể, giúp em hình thành kỹ năng làm việc nhóm, phát triển kỹ năng, điểm mạnh của bản thân.
- Bên cạnh đó hoạt động tập thể là một trong các nhiệm vụ học tập nên cần thiết phải tham gia thể hiện năng lực và kiến thức của bản thân.
Với bản thân em:
- Những việc làm được:
+ Lên kế hoạch chi, tiêu.
+ Tìm hiểu giá trước khi mua.
+ Bỏ lợn tiền lì xì.
+ Tiết kiệm nước bằng cách sử dụng vừa đủ
+ Tiết kiệm điện bằng cách sử dụng vừa phải, hợp lí
+ Nếu như có tền thừa thì sẽ bỏ vào ống heo
+ GIữ gìn sách vở cẩn thận.
- Những việc chưa làm được:
+ thi thoảng vẫn còn mua đồ ăn vặt không cần thiết.
=> Em đã bước đầu nhận thức và thực hành tiết kiệm trong cuộc sống nhưng vẫn còn 1 số chưa làm được. Em cần phải chú ý thực hiện tiết kiệm hơn nữa, chỉ mua những thứ cần thiết, không nên mua đồ ăn vặt có hại cho sức khoẻ.
- Với mọi người xung quanh:
+ Mọi người đã có những việc cần cho em học tập về tiết kiệm như: thực hiện đúng nguyên tắc chi, tiêu; biết sử dụng tiền để đầu tư cần thiết...
+ Vẫn còn có những bạn bè chưa thực hiện tiết kiệm như không giữ gìn đồ vật cẩn thận.
=> em cần nhắc nhở mọi người thực hiện tiết kiệm cho tốt và học hỏi những người tiết kiệm.
https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phap-nam-2013-215627.aspx
Đây là toàn văn Hiến pháp 2013, gồm tất cả các điều trong đó, em tham khảo nhé!
- Người có quốc tịch Việt Nam bao gồm người đang có quốc tịch Việt Nam cho đến ngày 01/7/2009 và người có quốc tịch Việt Nam theo quy định của Luật Quốc tịch Việt Nam 2008.
- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam trước ngày 01/7/2009 thì vẫn còn quốc tịch Việt Nam.
- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài chưa mất quốc tịch Việt Nam mà không có giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam theo quy định tại Điều 11 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 thì đăng ký với cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để được xác định có quốc tịch Việt Nam và cấp Hộ chiếu Việt Nam.
(Điều 13 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008, khoản 1 Điều 1 Luật Quốc tịch Việt Nam sửa đổi 2014)
2. Căn cứ xác định người có quốc tịch Việt NamNgười được xác định có quốc tịch Việt Nam, nếu có một trong những căn cứ sau đây:
- Do sinh ra trong các trường hợp sau:
+ Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là công dân Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam;
+ Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là người không quốc tịch hoặc có mẹ là công dân Việt Nam còn cha không rõ là ai thì có quốc tịch Việt Nam.
+ Trẻ em khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là công dân nước ngoài thì có quốc tịch Việt Nam, nếu có sự thỏa thuận bằng văn bản của cha mẹ vào thời điểm đăng ký khai sinh cho con. Trường hợp trẻ em được sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ không thỏa thuận được việc lựa chọn quốc tịch cho con thì trẻ em đó có quốc tịch Việt Nam.
+ Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là người không quốc tịch, nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam.
+ Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có mẹ là người không quốc tịch, nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam, còn cha không rõ là ai thì có quốc tịch Việt Nam.
- Được nhập quốc tịch Việt Nam;
- Được trở lại quốc tịch Việt Nam;
- Theo quy định tại các điều 18, 35 và 37 của Luật Quốc tịch Việt Nam 2008;
- Theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
(Điều 13 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008)
Khi bị mời uống nước bởi người lạ trên đường, đây là những bước bạn có thể thực hiện để đảm bảo an toàn:
1. Từ chối lịch sự: Nói không một cách kiên quyết và lịch sự với lời mời. Không cần thiết phải giải thích hay biện minh cho quyết định của bạn.
2. Giữ khoảng cách: Đảm bảo rằng bạn duy trì một khoảng cách an toàn giữa bạn và người lạ đó.
3. Tránh tiếp xúc mắt: Không duy trì tiếp xúc mắt lâu với người lạ, vì điều này có thể bị hiểu là một dấu hiệu của sự quan tâm hoặc khích lệ.
4. Tìm sự giúp đỡ: Nếu bạn cảm thấy bất an hoặc người đó tiếp tục làm phiền bạn, hãy tìm cách tiếp cận một nhóm người đông hơn hoặc tìm kiếm sự giúp đỡ từ người lớn, nhân viên an ninh gần đó.
5. Ở nơi công cộng: Luôn cố gắng đi lại ở những khu vực đông đúc và có ánh sáng tốt.
6. Dùng điện thoại: Nếu cảm thấy cần thiết, hãy giả vờ sử dụng điện thoại hoặc thực sự gọi cho ai đó, đặc biệt là trong trường hợp bạn cảm thấy bất an.
Cách tiếp cận này không chỉ giúp bạn tránh được tình huống không mong muốn từ người lạ mà còn giúp bạn giữ an toàn trong mọi hoàn cảnh khác khi phải đối mặt với người lạ.
nói : dạ cháu cảm ơn ạ, nhưng bố mẹ cháu đã dặn không được uống nước của người lạ nên thôi ạ. sau đó chạy đến chỗ nào đó đông người hơn.