Bài tập : Cho hình vuông ABCD, gọi K là giao điểm của đoạn nối từ điểm C đến trung điểm của AB và đoạn thẳng nối từ D đến trung điểm của BC.CMR: AK=AD
Mình cần gấp lắm luôn! Ai biết giúp mình nhanh nhé!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Chứng minh =
Vì B’C’ // với BC => = (1)
Trong ∆ABH có BH’ // BH => = (2)
Từ 1 và 2 => =
b) B’C’ // BC mà AH ⊥ BC nên AH’ ⊥ B’C’ hay AH’ là đường cao của tam giác AB’C’.
Áp dụng kết quả câu a) ta có: AH’ = AH
= = => B’C’ = BC
=> SAB’C’= AH’.B’C’ = .AH.BC
=>SAB’C’= (AH.BC)
mà SABC= AH.BC = 67,5 cm2
Vậy SAB’C’= .67,5= 7,5 cm2
\(\frac{2x-5}{6}-x+2=\frac{5x-3}{3}-\frac{6x-7}{4}+x\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}x-\frac{5}{6}-x+2=\frac{5}{3}x-1-\frac{3}{2}x+\frac{7}{4}+x\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{3}-1-\frac{5}{3}+\frac{3}{2}-1\right)x=-1+\frac{7}{4}+\frac{5}{6}-2\)
\(\Leftrightarrow\frac{-11}{6}x=\frac{-5}{12}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{22}\)
\(\frac{2x-5}{6}-x+2=\frac{5x-3}{3}-\frac{6x-7}{4}+x\)
\(\Leftrightarrow\frac{2\left(2x-5\right)}{12}-\frac{12x}{12}+\frac{24}{12}=\frac{4\left(5x-3\right)}{12}-\frac{3\left(6x-7\right)}{12}+\frac{12x}{12}\)
\(\Leftrightarrow4x-10-12x+24=20x-12-18x+21+12x\)
\(\Leftrightarrow4x-10-12x+24-20x+12+18x-21-12x=0\)
\(\Leftrightarrow-22x+5=0\)
\(\Leftrightarrow-22=-5\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{22}\)
1.\(\left(x+1\right)\left(x+4\right)=\left(2-x\right)\left(2+x\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x+x+4=4-x^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+5x+4=4-x^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+5x+4-4+x^2=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2+6x=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x+3\right)=0\)
\(\Rightarrow2x=0\)hoặc \(x+3=0\)
Giải 2 pt:
\(2x=0\Leftrightarrow x=0\)
\(x+3=0\Leftrightarrow x=-3\)
Vậy \(S=\left\{0;-3\right\}\)
1)\(\left(x+1\right)\left(x+4\right)=\left(2-x\right)\left(2+x\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+5x+4=4-x^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+5x+4-4+x^2=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2+5x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(2x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{5}{2}\end{cases}}}\)
b,\(x^3-x^2=1-x\)
\(\Leftrightarrow x^3-x^2+x-1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)+\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=-1\\x=1\end{cases}\Leftrightarrow}x=1}\)
3)\(2x\left(x+1\right)=x^2-1\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)-\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x-x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
4)\(\left(x-2\right)\left(2x+5\right)=\left(2x-4\right)\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(3x+5\right)-2\left(x-2\right)\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(3x+5-2x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-3\end{cases}}}\)
\(\frac{\left(x-2\right)\left(x+10\right)}{3}-\frac{\left(x+4\right)\left(x+10\right)}{12}=\frac{\left(x-2\right)\left(x+4\right)}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4\left(x-2\right)\left(x+10\right)}{12}-\frac{\left(x+4\right)\left(x+10\right)}{12}=\frac{3\left(x-2\right)\left(x+4\right)}{12}\)
\(\Leftrightarrow4\left(x-2\right)\left(x+10\right)-\left(x+4\right)\left(x+10\right)=3\left(x-2\right)\left(x+4\right)\)
\(\Leftrightarrow4\left(x^2-2x+10x-20\right)-\left(x^2+4x+10x+40\right)=3\left(x^2-2x+4x-8\right)\)
\(\Leftrightarrow4\left(x^2+8x-20\right)-\left(x^2+14x+40\right)=3\left(x^2+2x-8\right)\)
\(\Leftrightarrow4x^2+32x-80-x^2-14x-40=3x^2+6x-24\)
\(\Leftrightarrow3x^2+18x-120=3x^2+6x-24\)
\(\Leftrightarrow12x=96\)\(\Leftrightarrow x=8\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{8\right\}\)
\(\frac{\left(x-2\right)\left(x+10\right)}{3}-\frac{\left(x+4\right)\left(x+10\right)}{12}=\frac{\left(x-2\right)\left(x+4\right)}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4\left(x-2\right)\left(x+10\right)}{12}-\frac{\left(x+4\right)\left(x+10\right)}{12}=\frac{3\left(x-2\right)\left(x+4\right)}{12}\)
\(\Leftrightarrow4\left(x^2+8x-20\right)-\left(x^2+14x+40\right)=3\left(x^2+2x-8\right)\)
\(\Leftrightarrow4x^2+32x-80-x^2-14x-40-3x^2-6x+24=0\)
\(\Leftrightarrow12x-96=0\)
\(\Leftrightarrow x=8\)
\(\frac{1}{a+1}\ge1-\frac{1}{b+1}+1-\frac{1}{c+1}=\frac{b}{b+1}+\frac{c}{c+1}\ge2\sqrt{\frac{bc}{\left(b+1\right)\left(c+1\right)}}\).
Tương tự ta có: \(\frac{1}{b+1}\ge2\sqrt{\frac{ac}{\left(a+1\right)\left(c+1\right)}}\), \(\frac{1}{c+1}\ge2\sqrt{\frac{ab}{\left(a+1\right)\left(b+1\right)}}\).
Nhân 3 bất đẳng thức trên theo vế ta được:
\(\frac{1}{\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)}\ge\frac{8abc}{\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow abc\le\frac{1}{8}\).
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz với 2 bộ số \(\left(a,b,c\right)\)và \(\left(1,1,1\right)\)ta có:
\(\left(a^2+b^2+c^2\right)\left(1^2+1^2+1^2\right)\ge\left(a.1+b.1+c.1\right)^2=1\)
\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2\ge\frac{1}{3}\).
Dấu \(=\)xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\).
Còn cách khác :3
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có ngay :
\(a^2+b^2+c^2=\frac{a^2}{1}+\frac{b^2}{1}+\frac{c^2}{1}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{1+1+1}=\frac{1^2}{3}=\frac{1}{3}\)
Đẳng thức xảy ra <=> a = b = c = 1/3
Vậy ta có điều phải chứng minh
\(A=\frac{1}{1\left(2n-1\right)}+\frac{1}{3\left(2n-3\right)}+...+\frac{1}{\left(2n-1\right).1}\)
\(A=\frac{1}{2n}\left[\frac{2n-1+1}{1\left(2n-1\right)}+\frac{2n-3+3}{3\left(2n-3\right)}+...+\frac{1+2n-1}{\left(2n-1\right).1}\right]\)
\(A=\frac{1}{2n}\left[\frac{1}{1}+\frac{1}{2n-1}+\frac{1}{3}+\frac{1}{2n-3}+...+\frac{1}{2n-1}+\frac{1}{1}\right]\)
\(A=\frac{1}{n}\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2n-3}+\frac{1}{2n-1}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{1}{n}\).
1) Theo Ta-let: \(\frac{x}{8,6}=\frac{2}{2+4}=\frac{1}{3}\Rightarrow x=\frac{8,6}{3}=\frac{43}{15}\left(cm\right)\)
2) Theo Ta-let: \(\frac{3}{x}=\frac{1}{6}\Rightarrow x=6.3=18\left(cm\right)\)
a, Vì MN // BC Suy ra : \(\frac{AM}{MB}=\frac{MN}{BC}\)( theo định lí Ta lét )
\(\Rightarrow\frac{2}{4}=\frac{x}{8,6}\Rightarrow x=\frac{2.8,6}{4}=\frac{17,2}{4}=4,3\)cm
b, Vì MN // DE Suy ra : \(\frac{NI}{ND}=\frac{MN}{DE}\)( theo hệ quả Ta lét )
mà \(ND=NI+ID=4+6=10\)cm
\(\Rightarrow\frac{4}{10}=\frac{3}{x}\Rightarrow x=\frac{3.10}{4}=\frac{30}{4}=7,5\)cm